13.1.5_CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỀUKHIỂN

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo thiết bị tự động thử nghiệm khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng theo TCVN 5699 2004 (Trang 89 - 90)

/ Dinh gia tri cho Timerl tao foc do baud

13.1.5_CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỀUKHIỂN

Như đã nói ở trên,động cơ bước có khả năng làm việc vòng hở,do đó không yêu

cầu hệ thống phản hồi.Mặt khác động cơ bước có thể điều khiển được những tốc độ rất thấp và đặc biệt là giá thành rẻ hơn nhiều so với động cơ DC.Do tải mà động cơ cân tải nhỏ ,chỉ cần một động cơ công suất nhỏ nên chúng em chọn động cơ bước để điều khiển.

13.2. CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ _

Chọn động cơ điện bao gồm những việc chính là chọn loại, kiểu động cơ, chọn

công suất điện áp và số vòng quay của động cơ.

Chọn kiểu, loại động cơ đúng thì động cơ sẽ có tính năng làm việc phù hợp với

yêu cầu truyền động của máy, phù hợp với môi trường làm việc bên ngoài, vận hành

được an toàn và Ổn định.

Chọn đúng công suất động cơ có ý nghĩa kinh tế và kĩ thuật lớn. Nếu chọn công

suất động cơ bé hơn công suất phụ tải yêu cầu thì động cơ sẽ luôn làm việc quá tải,

nhiệt độ tăng quá nhiệt độ phát nóng cho phép. Động cơ chóng hỏng. Nhưng nếu chọn

công suất động cơ lớn quá thì sẽ làm tăng vốn đầu tư, khuôn khổ công kểnh, động cơ luôn luôn làm việc non tải, hiệu suất động cơ sẽ thấp, nếu là động cơ điện không đồng bộ thì hệ số công suất cos ø của động cơ sẽ thấp.

Chọn điện áp không thích hợp sẽ ảnh hưởng tới vốn đầu tư, phí tổn vận hành và

bảo quản mạng điện cung cấp của xí nghiệp.

Cần chú ý tới việc chọn hợp lí tỉ số vòng quay của động cơ điện. Động cơ có số

vòng quay lớn thì kích thước khuôn khổ, trọng lượng, giá thành của động cơ giảm. Về

mặt này nên chọn động cơ điện có số vòng quay lớn; tuy nhiên, nếu số vòng quay càng

lớn và kết quả làm tăng khuôn khổ trọng lượng và giá thành của các bộ truyền và của

cả thiết bị, với lí đo này nên chọn số vòng quay của động cơ bé. Vì vậy muốn chọn hợp

lí cần phải tính toán vài ba phương án khác nhau.

Động cơ điện cần chọn sao cho có thể lợi dụng được toàn bộ công suất động cơ.

Khi làm việc nó phải thoả mãn ba điều kiện:- động cơ không phát nóng quá nhiệt độ

cho phép,- có khả năng quá tải trong thời gian ngắn,- có momen mở máy đủ lớn để

thắng momen cần ban đầu của phụ tải khi mới khởi động. Thường chọn động cơ theo

nhiệt độ rồi kiểm tra theo điều kiện quá tải và momen mở máy. Công suất trên trục động cơ điện được xác định theo công thức:

P„=bIn (2.5 trang 19_TL1)

trong đó: P„- công suất cần thiết trên trục động cơ,kW

P.-công suất tính toán trên trục máy công tác,kW

r¡- hiệu suất truyền động.

TỊ=1(l24]-.. (2.9 trang 19_TL])

với 7n,?/;,rịs...là hiệu suất của các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệ thống dẫn động, chọn theo bảng 2.3, theo tài liệu[1],trang 19. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy muốn xác định công suất động cơ cần biết công suất tính toán Pt.

————>ễPm——mmŒŒ7--

Trị số của Pt và do đó công suất của động cơ được xác định tuỳ thuộc vào chế độ làm việc của động cơ và tính chất của tải trọng .

Trong trường hợp tải trọng không đổi công suất tính toán là công

suất làm việc trên trục máy công tác.

Pt=Plv (2.10 trang 20_TL1)

Với các hệ thống dẫn động băng tải,xích tải thường biết trước lực

kéo và vận tốc băng tải hoặc xích tải,khi đó công suất làm việc được tính theo công

thức:

FxV

1000

Plv= Trong đó:

Plv_công suất trên trục tang quay hoặc xích đĩa kw F_ lực kéo băng tải hoặc xích tảiN

V_ vận tốc băng tải hoặc xích tải mís

13.2.1_ Chọn động cư

Động cơ I dùng để kéo hệ thống băng tải có lực kéo F=3.32N và

vận tốc băng tải là 3m/s.

Công suất làm việc là:

FxV _ 3.92x3

Plv= = =0,01176 KW

1000 1000

Công suất trên trục động cơ là:

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo thiết bị tự động thử nghiệm khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng theo TCVN 5699 2004 (Trang 89 - 90)