0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

KHIỂN VÀ LẬP TRÌNH

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT VÀ CHỊU CHÁY CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG THEO TCVN 5699 2004 (Trang 38 -40 )

5.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIÊU KHIỂN:

Để đo và điểu khiển nhiệt độ người ta có thể dùng đến các phần tử đo, phát và thu tín hiệu như cảm biến, màn hình hiển thị LCD ( Liquit Crystal Display),

monitor, thiết bị đầu cuối hiển thị Video VDT ( Video Display Terminal ) hoặc

LED 7 đoạn phối hợp với bộ xử lý là PLC ( Programmable Logic Controller) hoặc

| Vi điều khiển (Microcontroller).. .để tạo ra một hệ thống đo lường và điều khiển.

| Điều khiển dùng PLC : Phương pháp này có nhiễu ưu điểm thích hợp cho

mục đích điểu khiển trong công nghiệp: > Khả năng chống nhiễu tốt.

> Cấu trúc dạng module cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả năng (nối thêm

module mở rộng vào/ra) và thêm chức năng (nối thêm module chuyên dùng).

| »> Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu đầu vào và đầu ra được chuẩn

hóa.

> Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng - Ladder, ¡nstruction và function chart - dễ

hiểu và dễ sử dụng.

> Thay đổi chương trình điểu khiển dễ dàng.

> Công suất tiêu thụ điện năng thấp.

> Dễ dàng lắp đặt và bảo trì.

Contactor xÈ y tavetec xÍ Š * X Light Output Devices

Serwowvalve ÀJ40E — Stepmotir 3€IV0D HOIGL

Programmed Tool

. |

Swaitch Button Sensor

Monitoriag đeyices

Laadcel Camera ¬ Tùng

Rotary Encoder Counmter

PhotoSw PnesaureSw 1inear Sensor:

Input deyices

Hình 5.1.1_ Hệ thống điều khiển bằng PLUC

Với những đặc điểm của hai phương án điển hình trên ta thấy :

» PLC có độ tin cậy cao, chức năng tự chẩn đoán của PLC cho phép sửa chữa dễ dàng và nhanh chóng nhờ tính năng giám sát giữa người và máy (HIM),

có khả năng chống nhiễu và được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi

trường công nghiệp, vùng có từ trường mạnh, có các chấn động cơ khí, nhiệt độ

và độ ẩm môi trường cao. . .Ngoài ra PLC còn có khả năng đặc biệt là sự phối hợp giữa các thiết bị điểu khiển, giám sát và truyền thông tạo ra một mạng sản

xuất toàn cầu : Giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu (SCADA).

» Vi điều khiển có ưu điểm là giá thành thấp so với PLC, được sử dụng trong các

sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm công nghiệp. Do mức độ tích hợp trong

công nghệ chế tạo của PLC thì cao hơn so với vi điểu khiển nên đó cũng chính

là nhược điểm của PLC so với vi điều khiển, ta có thể thay thế, phối hợp vi điểu khiển với các IC khác để nâng cấp khả năng củahệ thống một cách dễ dàng do giá thành thấp, điều này với PLC là không thể. Một ưu điểm hơn hẳn của vi

điểu khiển so với PLC là ta có thể lập trình cho vi điều khiển với nhiều ngôn

ngữ lập trình khác nhau, điểu này là một thuận lợi rất lớn cho người sử dụng .

Tóm lại, trong một giới hạn nào đó, ta có thể sử dụng vi điểu khiển cho hệ

thống đo và điều khiển nhiệt độ do nó tính phổ cập ngôn ngữ lập trình và với

giá thành thấp mà vẫn đảm bảo được độ chính xác theo yêu cầu.

———ễễễ-———-——'T-.ằẶ.

5.2.LỰA CHỌN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH :

5.2.1 SỬ DỤNG PHẦN MỀM VISUAL BASIC:

Visual Basic là sản phẩm của Microsoft Corporation với giao diện thân thiện với người sử dụng. Visual Basic cho người sử dụng viết, soạn thảo và kiểm tra

các trình ứng dụng của Windows. Lập trình với Visual Basic ngày càng được yêu cầu trong các để án thực hiện trong và ngoài nước. Trong khi đó, do yêu cầu của chương

trình đào tạo ở bậc đại học về nghành Tin học và các nghành học khác, nội dung này chỉ có thể được đưa vào các để án thực hành hoặc xem như là môn học tự chọn.

Visual Basic đã thể hiện nhiều khả năng mạnh về lập trình cơ sở dữ liệu bởi

tính uyển chuyển trong giao diện, dễ dàng trong tổ chức đữ liệu. Visual Basic đủ linh

hoạt để hỗ trợ cho mọi người lập trình, từ người mới học đến lập trình chuyên nghiệp.

Khác với các ngôn ngữ như C++, người lập trình phải viết mỗi thứ một ít, Visual Basic

cung cấp mức độ cao hơn của lập trình tự động. Như vậy người lập trình có thể làm

nhiều thứ mà không phải lập trình nhiều.


Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT VÀ CHỊU CHÁY CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG THEO TCVN 5699 2004 (Trang 38 -40 )

×