5.3.2.TRUYỀN THÔNG NỐI TIẾP:

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo thiết bị tự động thử nghiệm khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng theo TCVN 5699 2004 (Trang 41 - 42)

Ngoài chuẩn cổng song song LPT, Hiệp hội công nghiệp viễn thông TIA (Telecommunicafions Industry Association) đã đưa ra các chuẩn truyền thông khác nhau như : RS 232-C, RS-422, RS-423, RS-485, RS-449,... Ký hiệu RS là viết tắt của Recommended Standard, nghĩa là tiêu chuẩn khuyến cáo. Cổng giao tiếp RS-232 là

giao diện phổ biến rộng rãi nhất. Người dùng máy tính PC còn gọi cổng này là COM I, và COM 2 để tự do giao tiếp cho các ứng dụng khác. Giống như cổng máy in, cổng nối

tiếp RS-232 được sử dụng một cách rất thuận tiện cho mục đích đo lường và điều

khiển. Việc truyền đữ liệu qua RS-232 được tiến hành theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit dữ liệu được gửi đi nối tiếp nhau trên một đường truyền dẫn.

> Việc truyền dữ liệu nối tiếp theo chuẩn RS-232 có ưu điểm hơn truyền song

song là:

* Mức điện áp hoạt động là +12V và —12V.

Khoảng cách truyền xa hơn.

——_Ễễ——————--——~--——

PHẠM THỊ DUNG & HUỲNH NHƯ LONG Trang 27

vÍt nhiễu hơn. > Nhược điểm:

+ Tốc độ truyền bị hạn chế.

5.3.3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG :

Như đã nêu trên: truyền thông song song có ưu điểm hơn so với truyền

thông nối tiếp là tốc độ truyền nhanh, tuy nhiên trong công nghiệp người ta vẫn sử dụng truyền thông nối tiếp vì ưu điểm của nó là dải điện áp hoạt động +12V và —12V

lớn hơn truyễển thông song song khoảng cách truyền đi xa hơn có thể lên đến 1000 mét,

ít nhiễu hơn và khi truyền dữ liệu đi xa thì dây dẫn trên đường truyền sẽ tiết kiệm được vì số dây dẫn ít hơn so với truyền thông song song.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo thiết bị tự động thử nghiệm khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng theo TCVN 5699 2004 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)