0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Được phép vượt quá giới hạn này nếu:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT VÀ CHỊU CHÁY CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG THEO TCVN 5699 2004 (Trang 26 -26 )

_ Cách điện của hệ thống dây cố định cấp điện cho một thiết bị được thiết kế để đầu

nối lâu dài với nguồn lưới có thể trở nên tiếp xúc với các bộ phận có độ tăng nhiệt

vượt quá 50C trong quá trình thử nghiệm theo điều III thì hướng dẫn phải ghi rõ là

cách điện của hệ thống đi dây cố định phải được bảo vệ,ví dụ bằng ống lót cách điện

có các thông số đặc trưng về nhiệt thích hợp.

d,Vị trí đo độ tăng nhiệt được qui định trong bảng 12.1 của LEC 60598-1.

e,Các giá trị trong ngoặc áp dụng cho các vị trí mà tại đó bộ phận được cố định vào mặt nóng.

f,Không có giới hạn riêng cho vật liệu nhiệt đẻo.Tuy nhiên,độ tăng nhiệt phải được

xác định để có thể tiến hành thử nghiệm ép viên bi.

g,Giới hạn qui định liên quan đến sự xuống cấp của gỗ mà không tính đến sự suy

giảm của lớp hoàn thiện bể mặt

h,Không có giới hạn với độ tăng nhiệt của các tụ điện bị ngắn mạch.

¡.Ghi nhãn nhiệt độ đối với tụ điện được lắp trên tấm mạch in có thể được cho trong

tờ tính năng kỹ thuật.

Bảng 3.3.8.1_ Độ tăng nhiệt bình thường lớn nhất

3.4_ Khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng

Để thử nghiệm khả năng chịu nhiệt và chịu cháy của các thiết bị điện gia dụng TCVN 5699-1:2004 đã đưa ra ba thử nghiệm về khả năng chịu nhiệt và chịu cháy:

3.4.1_ Thử nghiệm khả năng chịu nhiệt bình thường

Thử nghiệm này sẽ được tiến hành trên các phần bên ngoài bằng vật liệu phi

kim loại, các phần bằng vật liệu cách điện đỡ các bộ phận mang điện kể cả các mối nối và các phần bằng vật liệu nhựa nhiệt dẻo tạo nên cách điện phụ hoặc cách điện

tăng cường, mà nếu như bị hư hỏng có thể khiến cho thiết bị không phù hợp với tiêu

chuẩn này, phải có đủ khả năng chịu nhiệt.

Yêu câu này không áp dụng cho cách điện hoặc vỏ bọc của ruột dẫn mềm hoặc

hệ thống đi dây bên trong.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách áp dụng thử nghiệm ép viên bi lên các phần có

liên quan theo [EC 60695-10-2.

Thử nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ 40°C+ 2°C cộng với độ tăng nhiệt lớn nhất được xác định trong quá trình thử nghiệm của phân 3.3 nhưng ít nhất phải bằng:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT VÀ CHỊU CHÁY CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG THEO TCVN 5699 2004 (Trang 26 -26 )

×