Khi nhiệt độ tăng cao thì kim loại bị giãn nỡ Nhiệt độ càng cao, kim loại giản nỡ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật tính toán trường nhiệt độ trong các kết cấu vật rắn bằng phương pháp phân tử hữu hạn (Trang 105 - 107)

càng nhiều.

- Những bể mặt vật liệu tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt có nhiệt độ cao hơn

nhiều so với những bể mặt cách xa nguồn nhiệt.

Từ những kết luận trên, chúng ta có thể ứng dụng kỹ thuật tính toán nhiệt theo

phương pháp phân tử hữu hạn để lựa chọn vật liệu thích hợp cho những thiết bị kỹ thuật. Đồng thời có thể dùng những kết quả đó đưa vào lý thuyết nhằm chọn những thuật. Đồng thời có thể dùng những kết quả đó đưa vào lý thuyết nhằm chọn những

vật liệu tối ưu trong quá trình sản xuất, giảm thiểu chỉ phí sản xuất, tạo ra những chỉ tiết có độ tin cậy và hiệu suất làm việc cao, tiết kiệm được vật liệu và chi phí

sản xuất. Từ đó, làm cho giá thành sản phẩm giảm đi mà chất lượng được tăng cao.

* Tuy nhiên, đổ án còn một số mặt hạn chế cơ bản sau:

- Do thời gian thực hiện để tài quá ngắn nên không thể thực hiện được các bài toán trao đổi nhiệt đa môi trường với nhau hay trao đổi nhiệt bức xạ, mà chỉ có thể thực

Luận văn tốt nghiệp Chương IV: Kết Luận

hiện những bài toán tính toán trường nhiệt độ trong các kết cấu vật rắn trong một

môi trường nhất định.

* Về phạm vi ứng dụng của để tài:

- Có thể ứng dụng để giải quyết những bài toán có sự trao đổi nhiệt giữa các môi

trường với nhau. Ví dụ như bộ phận tản nhiệt của động cơ, tản nhiệt bằng không

khí hoặc bằng gió.

- Tính toán chiểu dày và phân bố của các lớp vật liệu trong lò nung để đảm bảo

những yêu cầu về nhiệt lượng của lò.

- Tính toán độ giãn dài do ảnh hưởng của nhiệt (biến dạng nhiệt) của các vật liệu xây dựng như: bêtông, thép, gạch, v.v... của các công trình cầu đường, nhà ở, v.v.. nhằm định ra các khoảng hở phù hợp giúp công trình có độ bền và ổn định cao - Tính toán ảnh hưởng của nhiệt đến các chỉ tiết trong máy móc như: pisføn,

cylinder, trục khuỷu, thanh truyền, bộ phận tản nhiệt, trục, ổ bị, v.v...

4.2. Kiến nghị

Với thời gian có hạn (15 tuần) luận án không có đủ điểu kiện để nghiên cứu sâu

hơn về để tài này. Vì vậy, để tài này cần dành nhiều thời gian hơn để nghiên cứu

về trao đổi nhiệt đa môi trường với nhau. Bên cạnh đó, cần phải đưa ra thực tế để

nhận thấy độ chính xác hơn giữa lý thuyết tính toán và thực tiễn, cũng như có những điều chỉnh thích hợp cho mô hình tính.

Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁI - GVC.TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN - ThS.

NGUYỄN TƯỜNG LONG - Th§. NGUYỄN ĐỊNH GIANG. GIẢI BÀI TOÁN CƠ

KỸ THUẬT BẰNG CHƯƠNG TRÌNH ANSYS”. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ

Thuật. Năm 2003. 348 trang.

[2]. TRẦN THẾ SANG - ĐỖ DŨNG. THỰC HÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ

ĐỘNG CƠ XĂNG khoa cơ khí động lực đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM. Nhà

xuất bản Đà Nẵng. Năm 2002 -Trang 77.

[3]. HOÀNG ĐÌNH TÍN ~ BÙI HẢI. Bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền

nhiệt. Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hỗ Chí Minh. Năm 2002. Trang

181 — trang 271.

[4]. HOÀNG ĐÌNH TÍN. Nhiệt công nghiệp. Nhà xuất bản đại học quốc gia thành

phố Hồ Chí Minh. Năm 2001. Trang 173 - trang 186.

[5]. CHU QUỐC THẮNG. Phương pháp phần tử hữu hạn. Nhà xuất bản khoa học

và kỹ thuật. Năm 1997. 221 trang.

[6]. http://en.wikipedia.org/wikiAluminium

Một phần của tài liệu Kỹ thuật tính toán trường nhiệt độ trong các kết cấu vật rắn bằng phương pháp phân tử hữu hạn (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)