Các nhân tố bên ngoài.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 39 - 42)

3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới sức cạnh tranh của công ty.

3.1 Các nhân tố bên ngoài.

Theo các nhà kinh tế Mỹ, ngành may mặc đợc xếp vào dạng ngành phân tán, và nếu xét theo tốc độ tăng trởng của ngành may mặc thì đây là ngành công nghiệp tăng trởng và bão hoà, có các đặc điểm nh tăng trởng thị trờng chậm lại, d thừa năng lực sản xuất dẫn đến giảm giá, cạnh tranh quốc tế có su hớng tăng lên, đặc biệt là cạnh tranh của các nớc có lợi thế về chi phí sản xuất, quyền lực của khách hàng cao hơn...

Nguy cơ đe doạ từ những ng ời mới vào cuộc.

Ngành dệt may là ngành công nghiệp có trình độ công nghệ trung bình, vốn vừa phải nên có rất nhiều doanh nghiệp có khả năng tham gia vào sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này, đặc biệt là các công ty t nhân. Chính vì vậy, nguy cơ từ những đối thủ cạnh tranh mới là rất lớn. Ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đợc nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia. Hệ thống các Công ty, xí nghiệp may từ Trung ơng đến địa phơng đều trởng thành đáng kể. Năm 2001 có trên 400 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang năm 2002 con số này là gần 500 doanh nghiệp dụ kiến sang năm 2003 sẽ là trên 600 doanh nghiệp. Không những đội ngũ dệt may xuất khẩu tăng nhanh về số lợng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất, chất lợng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bớc đợc nâng cao. Tất cả những điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc của ngành dệt may Việt Nam khi vơn ra thị trờng thế giới. Thực tế cho thấy ngay trong ngành dệt may Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty dệt may chỉ bàng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của các công ty t nhân (Tạp chí dệt may). Các đối thủ mới gia nhập ngành hàng có thể yếu về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhng họ thờng có tính mạo hiểm và sự sáng tạo cao mà đây là hai yếu tố khá quan trọng tạo nên thành công trong kinh doanh.

Quyền th ơng l ơng của ng ời cung ứng.

Công ty dệt may Hà nội thờng xuyên phải nhập khẩu hàng hoá vật t từ nớc ngoài hoặc đợc bạn hàng cung cấp bởi vì nguyên phụ liệu (NPL) có chất lợng cao của thị trờng nội địa là rất nhỏ. Việc nhập khẩu NPL thờng xuyên và với số lợng lớn từ thị trờng nớc ngoài khiến công ty càng tăng tính phụ thuộc vào các công ty nớc ngoài giữ vai trò cung ứng. Hai tháng đầu năm 2001, công nhân sản xuất đã

không có đủ việc làm do nớc ngoài gửi NPL chậm. Hơn nữa, khi các công ty xuất khẩu NPL của nớc ngoài nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng NPL cho sản xuất của công ty là cao và cần thiết, có thể công ty không tránh khỏi việc bị ép giá nhập khẩu các mặt hàng này..

Quyền lực th ơng l ợng của ng ời mua.

Điểm thuận lợi của hình thức xuất khẩu theo hợp đồng gia công là công ty không phải lo tới công tác bán hàng mà chỉ cần giao lại hàng cho đối tác. Nh vậy, đối tác của công ty vừa là ngời cung ứng, vừa là ngời tiêu thụ hàng. Tuy nhiên, công ty chỉ có thể lấy công làm lãi mà bị hạn chế cơ hội tăng lợi nhuận, vì không đợc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng sản phẩm. Do vậy, ngoài khả năng bị ép giá đầu vào, công ty còn có thế bị ép giá đầu ra do không có đủ thông tin về thị tr- ờng tiêu thụ. Nhng vì cạnh tranh giữa các công ty trong và ngoài nớc ngày càng tăng nên công ty buộc phải chấp nhận phí gia công thấp.Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty chủ yếu là xuất theo giá FOB. Với cách định giá này, ngời mua sẽ phải thanh toán chi phí vận chuyển từ nơi giao hàng của ngời bán đến điạ điểm cuối cùng của ngời mua. ấn định theo cách này, ngời bán không phải lo chi phí vận chuyển. Song họ dễ bị mất khách hàng nếu đối thủ cạnh tranh áp dụng giá trọn gói có lợi cho khách hàng.

Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm của công ty hiện nay đang còn đơn điệu về mẫu mã và chủng loại. Do nguyên liệu dệt may chủ yếu của công ty là các loại sợi PE, các sản phẩm dệt kim, loại hàng lại do bên đặt hàng quy định thờng ít có sự thay đổi và tính tinh vi của sản phẩm lại không cao nên khó có thể tạo ra đuợc sự hấp dẫn đối với khách hàng. Do đó, công ty khó tránh khỏi sức ép cạnh tranh từ phía các sản phẩm thay thế (sản phẩm may mặc đợc sản xuất bằng các nguyên liệu khác nh vải dệt thoi, len...) nhất là khi xu hớng sử dụng các loại vải đuợc cấu thành bởi các hợp chất đặc biệt, mới lạ đang tăng lên. Hơn nữa, thị trờng kinh doanh chủ yếu của công ty là ở nớc ngoài, thờng là các thị trờng có nhu cầu tiêu dùng độc đáo, sự khác biệt hoá sản phẩm (về mẫu mã, giá cả, dịch vụ...) đóng vai trò quyết định trong khả

năng thu hút khách hàng. Các sản phẩm thay thế sẽ tăng sức ép cạnh tranh khi các chi phí sản xuất và tiêu thụ của công ty cao hơn các chi phí của sản phẩm thay thế, vì khi đó khách hàng sẽ so sánh mức giá của các sản phẩm với nhau và họ sẽ tiêu thụ sản phẩm nếu có mức độc đáo nhất.

Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành.

Tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng tổng công ty dệt may Việt Nam diễn ra một các quyết liệt: cạnh tranh về giá gia công, cạnh tranh về giá xuất khẩu... và thiếu một sự hợp tác liên kết. Thậm chí có nhiều trờng hợp sợi sản xuất trong nớc ra thừa nhng một số doanh nghiệp vẫn nhập khẩu dệt. Đó chính là nguyên nhân cản trở việc tập trung nguồn lực, làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành. Mặt khác, do những đòi hỏi về yêu cầu phẩm chất cũng nh kỹ thuật của hàng may mặc ở thị trờng Mỹ và thị trờng EU là khá cao, hơn nữa các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động trong ngành may trên các thị trờng này đã có trình độ cạnh tranh và những u thế nhất định, nên vấn đề thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng đó đối với công ty dệt may Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn. Còn việc tham gia thị trờng các nớc trong khu vực nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, hay một số các nớc ASEAN thì kết quả có phần khả quan hơn do tâm lý tiêu dùng ở các nớc này không quá phức tạp và có sự tơng đồng trong tâm lý tiêu dùng với ng- ời Việt Nam. Bên cạnh đó là những thuận lợi tơng đối trong vấn đề địa lý. Mặc dù, các doanh nghiệp may mặc của các nớc trong khu vực có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng tiêu dùng này (do một đặc điểm chung của các nớc Châu á: hàng dệt may là ngành hàng truyền thống và đợc coi là mũi nhọn trong hoạt động thơng mại quốc tế), song khoảng cách chênh lệch không quá xa và do đó mức độ đe doạ cạnh tranh của họ với công ty không phải quá cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w