2. Kiến nghị đối với Nhà nớc.
2.3 Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu.
Nguyên liệu dành cho ngành công nghiệp dệt may đợc chia thành 2 loại: một loại có nguồn gốc từ thiên nhiên nh bông, đay, tơ tằm...; một loại có nguồn gốc từ các quá trình hoá học nh sợi tổng hợp, nhân tạo. Trên thế giới, nhiều nớc đã biết phát huy lợi thế về từng chủng loại nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp dệt may của mình nh Nhật, Trung quốc...là những nớc phải nhập khẩu gần nh toàn bộ số nguyên liệu thiên nhiên nhng nhờ tự túc dợc nguồn nguyên liệu hoá học nên công nghiệp dệt may cũng hết sức phát triển. Ngợc lại, nhiều quốc gia trên thế giới là các nớc xuất khẩu bông nhng công nghiệp dệt may lại kém phát triển nh: Pakisttan, Uzbekistan...Do vậy, có thể thấy rằng có đợc nguồn nguyên liệu chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ để phát triển ngành dệt may. Việt Nam thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển nguồn nguyên liệu thiên nhiên nhng để phát triển ổn định và bền vững cần có những điều kiện sau:
-Chính phủ phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu các loại sơ thiên nhiên cho ngành dệt may bao gồm vùng trồng bông, vùng trồng dâu nuôi tằm, vùng trồng đay...Từ đó, có các chính sách hợp lý trong việc bảo đảm cung cấp lơng thực và các nhu yếu phẩm khác cho nông dân các vùng này, đồng thời có cơ chế thích hợp trong việc khai thác, bảo toàn và phát triển vùng nguyên liệu lâu dài.
-Cho phép trích tỷ lệ % trong doanh thu để lấy nguồn bù đắp cho quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu.
-Giảm hoặc miễn thuế GTGT đối với sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu trong nớc ( bông, đay, tơ tằm) để ngành dệt may dùng số tiền đó đầu t cho các hộ cung
cấp nguyên liệu.
-Đẩy nhanh qua trình xây dựng các khu công nghiệp hoá dầu, làm tiền đề cho việc sản xuất các loại sơ sợi tổng hợp, góp phần tạo thế chủ động về nguyên liệu cho ngành.