Đổi mới hoàn thiện chính sách thuế và hạn ngạch

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 103 - 107)

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc.

2.5 Đổi mới hoàn thiện chính sách thuế và hạn ngạch

Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đợc sửa đổi song còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý có ảnh hởng tiêu cực tới hoạt sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Do đó, vấn đề đặt ra là phải bổ sung và sửa đổi một số luật thuế:

Thuế xuất khẩu

Cũng nh các ngành xuất khẩu khác, ngành dệt may xuất khẩu cũng phải chịu thuế xuất khẩu. Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu là 0%. Nh vậy trên thực tế, hàng dệt may xuất khẩu đợc miễn thuế xuất khẩu. Tuy có lợi thế là nguyên vật liệu nhập khẩu sau khi xuất khẩu đợc sản phẩm sẽ đợc hoàn thuế nhập khẩu nhng thuế xuất nhập khẩu quá cao, thời gian hoàn thuế lâu làm cho giá thành sản xuất cao lên, dẫn tới không có lợi thế cạnh tranh về giá. Đối với các doanh nghiệp thì đây là một khó khăn lớn vì hầu hết nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may đều phải nhập khẩu. Thuế xuất của nhiều loại nguyên liệu nhập khẩu lên đến 40-60%, chỉ có một số ít nguyên liệu chính là có thuế suất thấp hoặc đợc miễn thuế.

Đối với ngành dệt may, quy định thời hạn tạm miễn thuế nhập khẩu cho sản xuất hàng xuất khẩu là 9 tháng cho hàng gia công may mặc là tơng đối dài, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiên, việc hoàn thuế nhập, tái xuất và thuế nhập khẩu nguyên liệu lại quá chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục rờm rà, cơ quan thu thuế và cơ quan hoàn thuế không phối hợp với nhau gây thiệt hại và mất thời gian cho doanh nghiệp. Để khắc phục những vớng mắc và toạ điều kiện cho ngành dệt may phát triển hoạt động xuất khẩu, về thuế xuất nhập khẩu có một số kiến nghị sau:

- áp dụng thuế suất 0% đối với các nguyên liệu chính nh bông, các loại sợi, phụ kiện...

- Phải hoàn thuế cho các doanh nghiệp tham gia cung ứng nguyên phụ kiện đầu vào

- Đối với vải nhập khẩu thì thuế suất 40-60% là rất cao. Chính phủ nên xem xét vấn đề này

- Việc hoàn thuế tái xuất cần tiến hành nhanh hơn.

Thuế GTGT: Từ 1/1/1999, hệ thống thuế doanh thu không đợc sử dụng mà thay vào đó là thuế GTGT nhằm tránh đánh thuế trùng lặp và chấn chỉnh công tác hạch toán kế toán.

Hàng dệt may xuất khẩu thuộc dạng khuyến khích xuất khẩu, chịu thuế GTGT ở mức 0%, đồng thời còn đợc thoái thuế GTGT các khâu sản xuất trớc.

Chính sách về hạn ngạch

Đối với hạn ngạch xuất khẩu nhằm đa việc giao hạn ngạch hàng năm vào nề nếp và khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, Liên Bộ Công Nghiệp- Kế hoạch đầu t-Thơng mại đã ban hành thông t số 29/1999/TTLB về việc giao hạn ngạch năm 2000. Chính sách này đã sự linh hoạt, mang nhiều tính u tiên cho những doanh nghiệp có khả năng sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nớc song vẫn có những kiến nghị cần giải quyết sau:

-Cần phân bổ hạn ngạch sớm từ đầu năm để các doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ động

-Việc phân bổ hạn ngạch phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh thực sự của các doanh nghiệp, đảm bảo công bằng nghiêm minh không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp

-Nâng tỷ lệ hạn ngạch phân bố theo hình thức thởng lên 50% vào năm 2003 và tiến tới 100% hạn ngạch sẽ đợc phân bổ theo thành tích xuất khẩu vào thị trờng

phi hạn ngạch. Đồng thời đa mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng phi hạn ngạch vào danh sách các mặt hàng đợc trợ cấp nóng.

-Theo dõi chặt chẽ thờng xuyên việc thực hiện hạn ngạch ở các doanh nghiệp đảm bảo cho việc thực hiện hạn ngạch có hiệu quả.

Kết luận.

Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần nh hiện nay, mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Tôn trọng cạnh tranh không kể loại hình hay quy mô của nó là điều có lợi. Sự tôn trọng đó có thể tạo ra những suy nghĩ độc đáo, làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo ra khả năng tiếp thị và nâng cao lợi nhuận. Có thể rút ra đợc những bài học từ cạnh tranh để phấn đấu và bảo đảm rằng sản phẩm và hoạt động của công ty mình tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chấp nhận cạnh tranh. Công ty dệt may Hà Nội không phải là một ngoại lệ. Trong thời gian qua, công ty đã tham gia cạnh tranh ở nhiều thị trờng khác nhau. Công ty đã đạt đợc một số kết quả nh kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trớc, mẫu mã chủng loại hàng hoá ngày càng phong phú, một số mặt hành tạo đợc những vị trí nhất định trên những thị trờng lớn là EU, Mỹ, Nhật Bản. Tuy nhiên, so với hàng hoá các đối thủ trong và ngoài nớc đang hoạt động trong lĩnh vực này thì sức cạnh tranh hàng hoá của công ty còn thấp. Điều này gây ra nhiều thiệt hại cho công ty.

Đề tài “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội” đợc nghiên cứu với mong muốn làm rõ các giải pháp chủ yếu để giúp công ty Hanosimex nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Nội dung luận văn đã phần nào giải quyết đợc 3 vấn đề lớn:

- Làm sáng tỏ sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

- Phân tích và đánh giá thực trạng của sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội

- Đa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao súc cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội.

Với khả năng của công ty và sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc, chúng ta tin rằng, trong thời gian tới, sức cạnh tranh các mặt hàng chủ yếu của công ty sẽ tăng lên

và thị trờng lại là những lực lợng đầy biến động nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót về cập nhật thông tin. Sản phẩm của công ty may Hà Nội gồm nhiều chủng loại gồm các sản phẩm về sợi, vải, mũ, khăn, nhng chất luợng mẫu mã, giá cả...của sản phẩm cùng cách tổ chức điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều bất cập. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn.

Em xin chân thành cám ơn !

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w