- Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty:
+ Nghiên cứu thị trường du lịch
+ Xây dựng và bán các chương trình du lịch
+ Trực tiếp giao dịch và kí kết với các hãng du lịch nước ngoài. + Điều hành chương trình du lịch.
+ Hướng dẫn du lịch.
+ Vận chuyển khách du lịch. + Kinh doanh khách sạn du lịch.
+ Dịch vụ quảng cáo thông tin du lịch. + Bán hàng lưu niệm.
+ Dịch vụ về thị thực xuất, nhập cảnh, gia hạn thị thực nhập cảnh cho khách du lịch.
+ Dịch vụ thương mại tổng hợp.
+ Các dịch vụ bổ sung khác đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách du lịch.
- Nghiệp vụ chính của Công ty:
+ Kinh doanh lữ hành quốc tế, tổ chức đón và phục vụ khách sạn đến Việt Nam. Hiện nay thị trường chính mà công ty đang hướng tới là thị trường Pháp, trong đó phải kể đến một số bạn hàng chính như: ASIA, AKIOU, MDI...Ngoài ra thị trường Âu-Mỹ (trừ Pháp) và Châu á Thái Bình Dương với các nguồn khách từ Nhật, Tây Ban Nha, áo.. cũng là những thị trường mà Công ty du lịch hướng tới do phòng thị trường quốc tế 2 đảm nhiệm việc khai thác.
+ Tổ chức đưa và phục vụ khách Việt Nam và người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam đi các nước Hồng Kông, Trung Quốc, Thái Lan, Singapo, Malaysia Hai nghiệp vụ chính trên chiếm 97%-98% doanh thu của Công ty. Ngoài ra Công ty còn một số nghiệp vụ hỗ trợ sau:
++ TTổổ chchứcức totourur dudu llịcịchh nnộiội đđịaịa:: mmảảnngg ththị ị trtrưườnờng g màmà CôCôngng tyty chchưaưa cchúhú ttrrọọngng n
nhhiiềuều,, hhooặcặc ccóó qquuanan ttââmm nhnhưnưng g hhiiệuệu qquuả ả cchhưưa a ccaao.o. + Bán vé máy bay nhận hoa hồng.
+ Hoạt động của đoàn xe.
Sản phẩm chính của Công ty là các chương trình du lịch phong phú đi khắp mọi miền đất nước, các chương trình du lịch ra nước ngoài...với chất lượng cao. Bên cạnh đó là các sản phẩm trung gian như: bán vé máy bay ..
2.1.4.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty
- Thuận lợi:
+ Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội được sự giúp đỡ trực tiếp và thường xuyên của Tổng cục du lịch, có những thuận lợi nhất định trong việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, xin cấp giấy phép trong quá trình phục vụ khách tới Việt Nam hoặc đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài.
+ Đội ngũ lao động của Công ty giàu kinh nghiệm, có trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý tốt.
+ Được hưởng cơ sở vật chất kỹ thuật tốt ngay từ khi thành lập do tiền thân là cơ sở của Tổng cục du lịch cũ.
- Khó khăn
+ Là đơn vị kinh doanh độc lập, tuổi đời trẻ, được thành lập 1993 đến nay mới tròn 7 tuổi, lại hoạt động trong môi trường môi trường cạnh tranh gay gắt
+ + CChhịuịu ssựự qquuảnản lýlý đđồnồng gththờiời ccủaủa SSở ởdudu llịcịchh HàHà NNộội ivàvà TTổổngng ccụcục dduu llịcịchh ViViệtệt N
Naamm ttrroonng g qquáuá ttrrììnnhh hhooạtạt đđộnộng g ssảnản xxuuấtất kkininhh ddooananh.h.
1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2002 1.5.1. Về công tác khai thác và phục vụ khách.
Năm 2002 Công ty Du lịch Việt nam-Hà Nội tăng cường việc phát
hành các ấn phẩm quảng cáo như tập gấp, bản đồ du lịch, đăng tin trên các báo, tạp chí chuyên nghành, làm các sản phẩm quà tặng như mũ áo túi sách... Đặc biệt là việc tham gia các hội chợ quốc tế quan trọng ở Mỹ, Pháp và một số nước Châu Âu; các hội chợ, liên hoan du lịch và lễ hội truyền thống...ở trong nước . Công ty thường xuyên chú trọng đảm bảo chất lượng các dịch vụ, các sản phẩm du lịch với phương châm “Khách sạn tốt nhất, xe tốt nhất, hướng dẫn tốt nhất và giá cả hợp lí nhất”. Nhằm thực hiện phương châm này, Công ty không ngừng cải tiến, đổi mới nhiều mặt hoạt động, từ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban giám đốc, sự phối hợp giữa các bộ phận cũng như việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của các phòng, tổ, chi nhánh. Đối với các bạn hàng, Công ty thường dành sự quan tâm, ưu ái đặc biệt cả về mặt vật chất và tinh thần, về cơ chế tài chính, điều này tạo nên sức hấp dẫn để du khách đến với Công ty. Sau đây là kết quả cụ thể của toàn công ty:
Khách quốc tế đi tour: B Bảảnnggssốố33::KKếếttqquuảảkkiinnhhddooaannhhkkhháácchhdduullịịcchhqquuốốccttếếccủủaaCCôônnggttyyDDuullịịcchh V ViiệệttNNaamm Chỉ tiêu Đơn Thực Kế hoạch Thực
vị hiện năm 2001 năm 2002 hiện năm 2002 - -TTổổnnggssốốkkhháácchhqquuốốccttếếđđiittoouurr.. +Thị trường khách Pháp +Thị trường khác +Chi nhánhHCM Khác h Khác h khác h Khác h 8765 4403 3194 1168 8900 4400 3200 1300 9645 5075 3225 1345 -Tổng số ngày khách quốc tế lưu lại Việt Nam +Thị trường khách Pháp +Thị trường khác +Chi nhánh HCM Ngày Ngày Ngày Ngày 74386 44712 28306 1368 74417 44680 28350 1380 77265 45650 30220 1395 -Doanh thu khách quốc tế đi tour. +Thị trường I. +Thị trường II. +Chi nhánh HCM USD USD USD USD 6.071.758 3.563.911 2.482.647 25.200 5.807.975 3.380.000 2.400.000 27.975 6.470.905 3.841.600 2.601.100 28.205
Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam .
Phòng thị trường I: hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra, đồng thời còn vượt mức kế hoạch năm 2002.
Phòng thị trường II: thực hiện 3.225 khách, tương ứng với 30.220 ngày khách và 2.601.100 USD doanh thu .
So với kế hoạch năm 2002 đạt 101% về khách ,115,6% về ngày khách và 114,4% về doanh thu .
So với thực hiện năm 2001 bằng 101% về khách ,111,7% về ngày khách và 108% về doanh thu.
Giá bình quân 1 tour:
- Thực hiện năm 2001: 676USD - Kế hoạch năm 2002: 636USD - Thực hiện năm 2002: 720USD
Bảng số 4: Kết quả kinh doanh khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài
Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện năm 2001 Kế hoạch năm 2002 Thực hiện năm 2002 Khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài + Thị trường II. + Chi nhánh Hồ Chí Minh. + Chi nhánh Huế. Khách Khách Khách Khách 748 495 234 19 500 - - - 752 - - -
Doanh thu ngoại tệ
+ Thị trường II. + Chi nhánh Hồ Chí Minh. + Chi nhánh Huế USD USD USD USD 339.066 246.716 78500 13850 225.000 - - - 323.000 - - -
Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
Chỉ tiêu khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2002 đạt 752 khách, hoàn thành kế hoạch 150%, so với thực hiện năm 2001 đạt 100,5%. Kết quả này là do công ty có đầu tư nhiều kinh phí để tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại... Tuy nhiên việc làm của bộ phận khai thác thị trường khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài còn mang tính đơn điệu, nặng về chờ khách, vẫn còn tư tưởng làm
đến đâu hay đến đó, chưa coi đây là mảng kinh doanh quan trọng của Công ty; do vậy lượng khách có tăng lên không đáng kể.
Khách du lịch nội địa
Đây là mảng thị trường yếu nhất của Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội. Trên thực tế khách du lịch nội địa là thị trường có tiềm năng, tuy nhiên Công ty chưa có nhiều biện pháp chú trọng vào khai thác thị trường này. Năm 1999, khách du lịch nội địa mua tour của Công ty không đáng kể, do giá tour của Công ty đưa ra còn quá cao so với khả năng thanh toán của du khách, hơn nữa tập quán du lịch của người Việt Nam chủ yếu là tự tổ chức mà không mua tour của các Công ty lữ hành. Vì vậy, đây là mảng thị trường không được sự quan tâm của Công ty.
2.1.5.2 .Về hoạt động đại lý
Bảng số 5: Kinh doanh hoạt động đại lý máy bay. Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện năm 2001 Kế hoạch năm 2002 Thực hiện năm 2002 Hoa hồng đại lý
máy bay. USD 47.000 47.000 45.000
Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
Trong 2 năm 2001,2002 Công ty không giữ vững được khoản thu về hoa hồng. Nguyên nhân chính là do hoạt động đại lý bán vé máy bay trong điều kiện thị trường bung ra rất nhiều, lượng hoa hồng của nghành hàng không dành cho đại lý bị cắt giảm (đối với chặng bay quốc tế giảm từ 5% xuống còn 3% ). Vì vậy, mặc dù Công ty đã có rất nhiều cố gắng nhưng vẫn không đạt kế hoạch đặt ra. Tổng doanh thu về hoa hồng thực hiện 45.000USD, so với kế hoạch và thực hiện năm 2001 chỉ đạt 91%. Hơn nữa, Công ty còn thực hiện trả hoa hồng môi giới cho người mua, một số đoàn khách lớn của Công ty phải mang tiền đến
phòng vé mua trực tiếp, không được hưởng hoa hồng trực tiếp ở đại lý. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của hoạt động này có phần bị giảm sút so với năm 2001. Tuy nhiên để chủ động khâu đặt chỗ, lấy vé cho khách đi theo chương trình, công ty vẫn phải thường xuyên chú ý tổ chức để hoạt động đại lý thực hiện tốt nhiệm vụ chính của mình.
2.1.5.3. Công tác đầu tư, liên doanh .
Do Công ty thường xuyên chú trọng đến chất lượng các dịch vụ, nên trong năm 2002, Công ty đã đầu tư một số lớn kinh phí để mua sắm và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có:
- Đối với phương tiện vận chuyển đã đổi mới 9 ô tô (6 xe phía bắc và 3 xe ở phía nam ); mua mới 3 xe ở chi nhánh Huế; thường xuyên duy trì và bảo dưỡng, sửa chữa xe kịp thời, đúng qui trình kỹ thuật. Vì vậy, Công ty luôn có xe tốt phục vụ khách.
- Đối với văn phòng cơ quan, Công ty đã cải tạo lại những công trình cũ, đổi mới và trang bị thêm nhiều phương tiện làm việc cho cán bộ công nhân viên ở Công ty cũng như 2 chi nhánh, đặc biệt chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đã thuê được địa điểm mới, có triển vọng ổn định lâu dài.
Kết quả công trình liên doanh Khách sạn Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh :
- Năm 2002 Khách sạn đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được 2 Công ty giao, trong đó công suất sử dụng phòng ngủ đạt 66%, tổng doanh thu đạt 7,9 tỷ đồng, lãi thực hiện 120 triệu, nộp ngân sách 600 triệu đồng trên cơ sở bảo đảm trích khấu hao để trả nợ vốn vay 1 tỷ đồng và trả lãi tiền vay 736 triệu đồng. Trong năm qua, Công ty thu hồi xong toàn bộ số vốn tạm ứng cho công trình đồng thời thu 650 triệu đồng lãi trên số vốn tạm ứng. Ngoài ra khách sạn đã nộp về cho mỗi Công ty chủ quản 50 triệu đồng tiền phí phục vụ .
2.1.5.4.Về hoạt động của đội xe
Nhìn chung công suất sử dụng xe phục vụ khách tương đối lớn, chất lượng phục vụ được duy trì tốt. Trong năm 2002 đội xe đã vận chuyển trên 600.000 km đạt mức doanh thu trên 1,5 tỷ đồng Việt Nam.
2.1.6 Phương hướng hoạt động kinh doanh trong những năm tới
Trong những năm đầu của thiên niên kỷ mới, đất nước ta có rất nhiều sự kiện và cũng là yếu tố thuận lợi để phát triển nguồn khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt - quyết liệt ... muốn tồn tại và phát triển đồng thời khắc phục những mặt hạn chế và yếu kém trong những năm vừa qua, Công ty phải chú trọng thực hiện phương châm
"chất lượng phục vụ, hiệu quả kinh doanh". Đồng thời đưa ra phương hướng
nhiệm vụ kinh doanh trong những năm tới như sau:
- Phấn đấu thực hiện tăng lượng khách quốc tế đi tour, tổng mức doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách. Trong đó:
+ Tăng cường khai thác khách ở khối thị trường II, nâng cao phần khách ở thị trường này từ 35% (năm 2002) lên 65% (năm 2005).
+ Thực hiện nghiêm về thanh toán công nợ quốc tế, bảo đảm nguyên tắc "phục vụ đến đâu thanh toán tiền dứt điểm đến đó" tránh tình trạng tồn đọng như những năm trước.
- Tập trung thêm lực lượng cho khâu tổ chức đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
- Tăng cường tiếp thị và khuyến mại, mở rộng dịch vụ đại lý bán vé máy bay, phấn đấu đạt mức doanh thu về hoa hồng bằng 150% trở lên so với năm 2002.
2.2. Thị trường khách Pháp tại Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội. 2.2.1 Đặc điểm thị trường khách Pháp tại Công ty:
Theo độ tuổi
- Khách Pháp dưới 25 tuổi mua tour của Công ty có tỷ lệ rất thấp. Khi sang Việt Nam họ thường đi theo bố mẹ là chính. Tỉ lệ này chiếm khoảng 7%.
- Từ 25 đến 34 tuổi chiếm 18%.
- Từ 35 tuổi trở lên chiếm 75%. Đây là đoạn thị trường lớn nhất của Công ty tập chung vào khách thương gia, công vụ, khách thăm thân và khách có tuổi đã nghỉ hưu.
Theo giới tính
Nhìn chung khách tiêu dùng sản phẩm của Công ty có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. Một phần lí do có thể do tỷ lệ kết hôn của Pháp quá thấp trong khi nữ giới ít có điều kiện tự tổ chức chuyến đi với lí do an toàn là chủ yếu. Trong đó, nữ chiếm 43% tổng số khách còn nam chiếm 57% .
Theo mục đích chuyến đi:
Khách Pháp đến Việt Nam chủ yếu đi du lịch thuần tuý. Cơ cấu khách đi tour của Công ty như sau:
- Mục đích du lịch thuần tuý chiếm khoảng 67%. - Mục đích du lịch thăm thân 9%.
- Du lịch với mục đích thương mại 5%.
- Du lịch với các mục đích khác chiếm khoảng 19%
Thời gian đi du lịch:
Thời gian đi du lịch theo tour của Công ty nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong đó cao điểm là tháng 1 và 2, vì đây là mùa các lễ hội dân gian ở Việt Nam, đặc biệt có sức hấp dẫn rất nhiều đối với du khách Pháp .
Thời gian đi du lịch tại Việt Nam trung bình của người Pháp vào khoảng từ 10 đến12 ngày, nhằm thực hiện các tour xuyên Việt từ bắc vào Nam hoặc kết hợp đi thăm cả Lào và Campuchia.
Sở thích tiêu dùng du lịch.
Phương tiện giao thông: Khi đến Việt Nam chủ yếu khách Pháp đi bằng máy bay của hãng hàng không Pháp đến thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây có rất nhiều khách vào Việt Nam bằng đường biển, họ thích đi bằng phương tiện này với quĩ thời gian cho phép.
Trong quá trình vận chuyển giữa các điểm tham quan, khách du lịch thích đi bằng ô tô.
Khi đi tham quan thành phố, họ thích đi bộ, xe đạp, các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt... và đặc biệt rất thích ngồi xích lô ngắm cảnh phố phường, quay phim, chụp ảnh...
Lưu trú và ăn uống :
Về lưu trú khách Pháp thường sử dụng các khách sạn có tiêu chuẩn quốc tế như:
- Sofitel Metropole, Daewoo, Horison, Hilton ở Hà Nội. - Hương Giang, Mourin ở Huế.
Khách Pháp yêu cầu rất cao về chất lượng phục vụ, đặc biệt là vệ sinh ga gối
cũng như các trang bị khác trong phòng. Họ đặc biệt hài lòng khi nhân viên phục