Sử dụng triệt để nguồn vốn tớndụng thương mạ

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 (Trang 66 - 67)

Chương 2: Giải phỏp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn tại cụng ty quản lý và sửa chữa đường bộ

2.2.1.4. Sử dụng triệt để nguồn vốn tớndụng thương mạ

Nguồn vốn tớn dụng thương mại hay cũn gọi là tớn dụng của người cung cấp. Nguồn vốn này hỡnh thành một cỏch tự nhiờn trong quan hệ mua bỏn chịu, trả gúp hay trả chậm. Ta thấy trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, doanh nghiệp thường xuyờn phải giao dịch mua bỏn với cỏc bạn hàng một khối lượng nguyờn vật liệu vật liệu khỏ lớn như xi măng, sắt thộp, đỏ, cỏt, nhựa đường... nếu cụng ty cú thể trả chậm những khoản tiền này thỡ đõy sẽ là một khoản vốn lớn giỳp cụng ty trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Bởi rừ ràng đõy là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh. Nhờ phương thức này cụng ty cũn cú thể mở rộng cỏc

quan hệ hợp tỏc kinh doanh một cỏch lõu bền. Vỡ vậy trong thời gian tới cụng ty cần tận dụng nguồn vốn tớndụng thương mại này.

Để cú thể tận dụng được nguồn vốn này, khi ký kết hợp đồng mua bỏn hay cỏc hợp đồng kinh tế núi chung, cụng ty nờn đưa ra cỏc yờu cầu về thời gian thanh toỏn chậm hơn so với thời điểm nhận hàng, thường thỡ cụng ty nờn yờu cầu thanh toỏn tiền khi đó tạo ra sản phẩm và nhận được tiền quyết toỏn từ khỏch hàng. Bờn cạnh đú cụng ty cú thể tận dụng mối quan hệ với cỏc nhà cung cấp đẻ thương lượng về thời gian giao tiền, đồng thời cú thể lựa chọn 1 nhà cung cấp độc quyền để tăng thờm ưu ỏi của nhà cung cấp này dành cho cụng ty. Tuy nhiờn cũng cần nhớ rằng, nguồn huy động này luụn tiềm tàng những rủi ro lớn, nhất là khi quy mụ tài trợ quỏ lớn. Do đú cụng ty chỉ nờn giữ tỉ trọng nguồn tài trợ này khoảng 20% tổng nguồn vốn. Bờn cạnh đú cụng ty cũng nờn xem xột về chi phớ khi sử dụng nguồn vốn này. Đụi khi nú tiềm tàng dưới giỏ của nguyờn vật liệu hay dịch vụ. Khi mua bỏn hàng húa trả chậm, chi phớ này cú thể ẩn dưới hỡnh thức thay đổi mức giỏ, tựy thuộc vào quan hệ và thỏa thuận giữa cỏc bờn. Do dú doanh nghiệp nờn cõn nhắc giữa chi phớ tiết kiệm được do trả chậm và chi phớ tăng thờm do giỏ hàng húa tăng để cú quyết địng hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w