Thực tế hội nhập của Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 36)

Hai trăm năm trớc đây, Napoléon đã gọi Trung Quốc là “ngời khổng lồ đang ngủ say” và cho rằng khi Trung Quốc tỉnh dậy sẽ làm “chấn động cả thế giới”. Ngày nay, nh nhiều ngời nhận định, Trung Quốc đã “tỉnh dậy” rồi. Hơn hai mơi năm cải cách mở cửa và phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn: từ năm 1980-1995, GDP của Trung Quốc tăng bình quân hàng năm 10,2%. Năm 1995, GDP đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1996 là 9,7%, năm 1997 là 9,5% và năm 2000 kà 8%. Các nhà lãnh đạo kinh tế Trung Quốc cũng nh các cơ quan WB, IMF, Ngân hàng Châu á đều nhận định rằng Trung Quốc rất có khả năng giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trên 9%.. Nhìn vào thực lực kinh tế hiện nay, có ngời cho rằng. Trung Quốc là trung tâm sức mạnh chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng. Năm 1998 tính theo tỷ giá hối đoái thì GDP của Trung Quốc chỉ kém Nhật Bản, cao hơn ASEAN, ấn Độ, Hàn Quốc. Tính theo sức mua ngang giá thì GNP của Trung Quốc gấp 2,5 lần GNP của 8 nớc ASEAN là Thái Lan, Philippines, Malaysia, Lào, Việt Nam, Campuchia, Indonesia và Singapore cộng lại, gấp 7 lần Hàn Quốc, gấp 1,5 lần Nhật Bản, gấp 7 lần Nga và 2,7 lần so với ấn Độ. Tính đến tháng 8/1999 dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc lên tới 146,6 tỷ USD và đén cuối năm 2002, dự trữ ngoại hối tăng lên hơn 280 tỷ USD. Tốc độ thu hút FDI của Trung Quốc hiện nay đã đứng đầu thế giới từ năm 2002 và là nớc cung cấp vốn lớn nhất trong các nớc đang phát triển. Trong 20 năm đổi mới, Trung Quốc đã đạt đợc kỷ lục thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế, cứ

10 năm lại tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, trong lịch sử, để tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, Hoa Kỳ phải mất 50 năm, Nhật Bản là 35 năm, Hàn Quốc là 17 năm. Nguyên nhân theo Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng đó là do tốc độ nhất thể hoá kinh tế giữa Trung Quốc và thế giới đợc đẩy mạnh, quan hệ giữa thơng mại, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và tỷ lệ dự trữ cao ở trong nớc là nhân tố then chốt của sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của Trung Quốc.

Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thì việc triệt để sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên và thị trờng trong nớc và nớc ngoài là lợi ích chủ yếu nhất mà các nớc đang phát triển thu đợc nhờ mở cửa nền kinh tế. Các doanh nghiệp vốn nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc. Theo WB thì trong thời gian 1990-1994, khu vực kinh tế do n- ớc ngoài đầu t vốn đã đóng góp 0,9% tỷ lệ tăng GDP, khu vực kinh tế này chiếm 8,6% GDP của Trung Quốc trong thời gian ấy. Những năm gần đây tỷ lệ này đã tăng lên quá 10%, dự tính tới đây tỷ lệ này ngày càng lớn hơn.

Trớc đây, Trung Quốc vừa thiếu động lực phát triển, nguồn đầu t mới, nguồn kỹ thuật mới, vừa thiếu động lực cải cách, không có cơ chế cạnh tranh và cơ chế đào thải thì nay sau nhiều năm cải cách mở cửa thị trờng và nhất là sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hội nhập kinh tế đã đa cơ chế cạnh tranh từ ngoài vào, tạo ra sức ép và chính sức ép ấy trở thành động lực thúc đẩy cải cách và phát triển.

Tuy nhiên có thể thấy đợc một số tồn tại trong chính sách mở cửa của Trung Quốc:

- Thuế suất thuế quan của Trung Quốc cao hơn mức bình quân của các nớc phát triển rất nhiều, danh mục hàng rào phi thuế quan rất nhiều, hơn nữa độ trong sáng thấp.

- Chính sách của Trung Quốc đối với vốn nớc ngoài rất tích cực, nhng trong một số ngành, nh dịch vụ thì có hạn chế rất nghiêm ngặt.

- Đồng Nhân dân tệ cha thể tự do chuyển đổi, các dự án về vốn cha đợc mở ra.

- Nền kinh tế đang ở trong quá trình thị trờng hoá, vẫn còn bảo lu một số tàn d của nền kinh tế kế hoạch.

Mặc dầu Trung Quốc là một trong những nớc có thuế suất thuế quan danh nghĩa cao nhất thế giới song lại là một trong những nớc có thuế suất thuế quan thực tế thấp nhất thế giới (Xem bảng 2). Khi đó, phần thuế thất thu này sẽ trở thành những miếng mồi ngon gây ra nạn tham ô tham nhũng, khuyến khích tệ buôn lậu. Đó là một trong những mặt trái của nền kinh tế mở, tác động theo hớng không tốt của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế và sự quản lý thiếu kinh nghiệm, lỏng lẻo của các quan chức có trách nhiệm.

Bảng : Thuế suất thuế quan danh nghĩa và thực tế ở Trung Quốc Năm Tổng số thuế thu đợc (trăm triệu nguyên) Lợng nhập khẩu (trăm triệu nguyên) Thuế suất thuế quan danh nghĩa (%) Thuế suất thuế qnan thực tế (%) Số thuế thiếu hụt (trăm triệu nguyên) Tỷ lệ so với GDP (%) 1987 142,37 1614,2 43,7 8,82 563 4,71 1988 155,02 2055,1 7,54 743 4,89 1989 181,54 2199,9 8,25 780 4,61 1990 159,01 2574,3 6,18 966 5,21 1991 187,28 3398,7 5,51 1298 6 1992 212,75 4443,3 4,79 1729 6,49 1993 256,47 5986,2 39,9 4,28 2132 6,16 1994 272,68 9960,1 36,4 2,73 3353 7,17 1995 291,83 11048,1 36 2,64 3685 6,30 1996 301,84 11557,4 23 2,61 2356 3,47 1997 319,49 11806,5 17 2,71 1688 2,23 1998 313,4 11626,1 16,4 2,69 1594 2,03 1999 562,23 13736 16,4 4,09 1690 2,06 2000 750,40 18639 15,30 4,03 2101 2,35

Chú thích: Thuế quan danh nghĩa tính theo thuế suất bình quân của tổng số thuế danh nghĩa

Nguồn: tr 130-135, Nhiệm Thọ Căn- WTO với chính sách thuế quan của Trung Quốc- Tạp chí Quản lý thế giới, 2000, số 6.

Trung Quốc hiện nay rất tích cực trong việc hợp tác kinh tế, tìm kiếm các đối tác thơng mại (xem Bảng). Hiện nay, Trung Quốc đã là thành viên của Tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) từ 11/1991 với mục tiêu thực hiện tự do hoá và đầu t hoàn toàn đối với các nớc công nghiệp phát triển vào năm 2010 và đối với các nớc đang phát triển vào năm 2020; tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t giữa hai khu vực phát triển; hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển, phát huy những thành tựu tích cực mà nền

kinh tế của các nớc đã tạo ra vì lợi ích của khu vực và cả thế giới. Và một sự kiện rất quan trọng đó là vào năm 2001, Trung Quốc đã chính thức gia nhập Tổ chức th- ơng mại thế giới (WTO), khi đó Trung Quốc sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các nớc trong khu vực và trên thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng. Hiện nay Trung Quốc đang xúc tiến xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 và xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ba nớc, bốn bên: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông, tiến tới nhất thể hoá khu vực, cung cấp kinh nghiệm cho Trung Quốc mở cửa thị trờng cho toàn cầu.

Có thể nói cách tốt nhất để các nớc phát triển rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển, đó là tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế. Và với vị thế ngày nay và những nỗ lực không ngừng của mình, nhất định “ngời khổng lồ” Trung Quốc sẽ “tỉnh dậy”, sẽ đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn cả về kinh tế- chính trị- xã hội trong một tơng lai gần.

Bảng : Các Hiệp định thơng mại mà Trung Quốc đã ký hoặc đề xuất trong khu vực châu á- thái Bình Dơng

Loại hiệp định Hiện trạng Năm

Trung Quốc-Hongkong Đối tác kinh tế gần gũi Đã ký 2003 Trung Quốc- Hàn

Quốc

Khu vực mậu dịch tự do

Đề xuất/Nghiên cứu

Trung Quốc- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do

Đề xuất 2002

Hongkong(TQ)-New Zealand

Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2001

Nguồn: tr 59-60 , Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung / Nxb Văn hoá thông tin

Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua

2.1. Thực trạng quan hệ th ơng mại ASEAN- Trung Quốc :

2.1.1. Quan hệ thơng mại hàng hoá:

Quan hệ thơng mại ASEAN- Trung Quốc đã có bề dày lịch sử từ hàng chục năm nay. Tuy nhiên phải kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ thơng mại giữa hai phía mới đi vào chiều sâu. Trong gần 20 năm trở lại đây, tốc độ tăng trởng thơng mại hàng hoá giữa hai bên bình quân khoảng 20% (xem Biểu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu: Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 năm TQnk TQxk

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Năm 2003, tổng giá trị thơng mại ASEAN- Trung Quốc là 78,25 tỷ USD, trong đó Trung Quốc xuất sang ASEAN 30,93 tỷ USSD và nhập từ ASEAN là 47,33 tỷ USD. Sang năm 2004, Trung Quốc xuất khẩu sang ASEAN 38,75 tỷ USD và nhập khẩu từ ASEAN 77,66 tỷ USSD, nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN- Trung Quốc đã đạt mức 116,41 tỷ USD (Nguồn: Tổng cục thống kế Việt Nam) vợt mức 100 tỷ USD sớm 1 năm do với dự đoán của cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ khi dự đoán về triển vọng quan hệ thơng mại của hai bên. ASEAN ngày càng trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc. Từ năm 1991-2003 thị phần của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 5,7%

lên 7,1% (xem Bảng). Hiện nay, ASSEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc sau Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU và Hongkong.

Trung Quốc cũng là đối tác thơng mại quan trọng và là bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN, xuất khẩu Trung Quốc năm 2003 chiếm 8% tổng nhập khẩu của ASEAN, tăng 4 lần so với năm 1993 (1,9%).

ASEAN xuất sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên, nhiên liệu và hàng công nghiệp chế biến, trong đó xăng dầu, gỗ, dầu thực vật, máy tính, thiết bị điện tử là những mặt hàng xuất khẩu chính. Năm 2003, nhóm hàng này chiếm 63,26% tổng kim nghạch xuất khẩu ASEAN sang Trung Quốc. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc, máy móc công cụ và linh kiện chiếm tỷ trọng cao nhất 38,2%, tiếp đến là máy móc văn phòng và xử lý số liệu 14,83%, xăng dầu và chế phẩm 10,28%, nhựa nguyên liệu 5,77%, hoá chất hữu cơ 4,3%, dầu thực vật 3,38%, cao su thô 2,54%, thiết bị âm thanh và viễn thông 2,54%, máy công nghiệp và phụ kiện 2% và gỗ 1,89%.

Các mặt hàng Trtung Quốc có lợi thế cạnh tranh nhiều nhất là dệt may, giày dép, các đồ dùng sản xuất từ kim loại, phơng tiện giao thông, các sản phẩm chế tạo công nghệ trung bình. Nhóm hàng này chiếm tới 57% năm 2003, trong khi đó tỷ lệ này từ ASEAN là 48%. Các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN có khả năng cạnh tranh là khoáng sản, nhựa, cao su, gỗ và đồ gỗ, giấy và bột giấy.... Nhóm này chiếm tới 42% xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc năm 2003, song chỉ chiếm 11,6% xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN.

Bảng : Thơng mại của các nớc ASEAN với Trung Quốc (triệu USD)

Nớc Tổng 2001XK NK Tổng 2002XK NK Tổng 2003XK NK Singapore 10.934 5792 5.143 14.018 6.966 7.052 19.352 8.869 10.484 Malaysia 9.425 3220 6.205 14.271 4.975 9.296 20.218 6.141 1.3987 Indonesia 6.725 2837 3.888 7.928 3.427 4.501 10.299 4.481 5.748 Thái Lan 7.050 2837 4.713 8.561 2.958 5.602 12.655 3.828 8.827 Philippines 3.566 1620 1.945 5.260 2.042 3.217 9.400 3.094 8.306 Việt Nam 2.815 1011 18.04 3.264 1.115 2.149 4.634 1.456 3.179 Myanmar 632 497 134 862 725 137 1.077 908 170

Campuchia 240 206 35 276 252 25 321 295 26

Brunei 165 17 148 263 21 242 346 34 312

Lào 62 54 7 64 54 10 109 98 11

ASEAN 41.615 18385 23.229 54.766 23.568 31.197 78.252 30.925 47.327

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

2.1.2. Quan hệ đầu t, dịch vụ giữa ASEAN và Trung Quốc:

Quan hệ đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh hơn. Đầu t bắt nguồn từ các nớc ASEAN sang Trung Quốc trong thập kỷ qua với mức độ thành công khác nhau. Singapore là một trong các nớc Đông Nam á đầu tiên đầu t vào Trung Quốc khi Trung Quốc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài cuối những năm 70 của thế kỷ trớc, điều này thể hiện các mối liên kết họ hàng, và đầu t chủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh nhỏ ở Quảng Đông và Fujian. Vào cuối năm 2001, Singapore là nhà đầu t lớn thứ 5 tại Trung Quốc với tổng đầu t thực hiện đạt 19,6 tỷ USD.

Gần đây, bản thân Trung Quốc bắt đầu tiến hành đầu t ồ ạt ra bên ngoài. Chính phủ Trung Quốc cũng khuyến khích các công ty Trung Quốc đầu t và ký hợp đồng thực hiện các dự án xây dựng và cơ khí lớn (Trích Thời báo Kinh tế viễn Đông 28/3/2002). Chính sách hớng ngoại này đợc đa ra nhằm giúp các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp xúc với các thông lệ kinh doanh quốc tế, cũng nh đảm bảo an ninh tài nguyên do nền kinh tế Trung Quốc tăng trởng cao rất cần nhiên liệu, khoáng sản và các loại tài nguyên khác. Ví dụ: công ty dầu khí ngoài khơi của nhà nớc Trung Quốc, CNOC, gần đây đã mua các tài sản dầu khí tại Indonesia của công ty dầu khí Tây Ban Nha Repsol- YPF. Đây là trờng hợp nớc ngoài mua lại các tài sản dầu khí lớn nhất của Indonesia trong thập kỷ qua với trị giá kà 584 triệu USD. Các hợp đồng mua khí đốt khác giữa Indonesia và Trung Quốc vẫn đang đợc đàm phán. Do sự phát triển kinh tế của hầu hết các nền kinh tế trong khu vực nên ASEAN vẫn còn là một địa điểm kém hấp dẫn đối với các nhà đầu t Trung Quốc so với Châu Mỹ Latin, Mỹ hoặc EU. Đến nay, ASEAN mới chiếm khoảng 20% tổng đầu t của Trung Quốc ra bên ngoài, tuy nhiên, ASEAN lại là một nguồn quan trọng

cung cấp FDI cho Trung Quốc, đầu t của ASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28%. Mặt khác, ASEAN hiện không phải là thị trờng chủ yếu cho đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, mỗi năm ASEAN chỉ nhận dới 100 triệu USD FDI từ Trung Quốc, vào cuối năm 2001 tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và trị giá 1,1 tỷ USD

ASEAN và Trung Quốc có mối quan hệ quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt là du lịch, tài chính và viễn thông. Sự thịnh vợng tăng lên của Trung Quốc có nghĩa là một số lợng lớn ngày càng tăng khách du lịch Trung Quốc sẽ đi du lịch tại các quốc gia ASEAN. 2,2 triệu lợt khách du lịch Trung Quốc đã tham quan các nớc ASEAN năm 2000, đặc biệt tại Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Về phần mình, các khách du lịch ASEAN cũng thăm quan Trung Quốc với số lợng ngày càng tăng.. Một hạn chế đối với đầu t và sự hấp dẫn du lịch tại các nớc thành viên ASEAN là hiện tợng phân biệt đối xử đối với cộng đồng thiểu số Trung Quốc tại một số nớc, đặc biệt tại Indonesia. Vấn đề này cần phải giải quyết và xử lý thoả đáng do tính chất nhạy cảm của nó.

2.1.3. ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) tới các nớc ASEAN: giới (WTO) tới các nớc ASEAN:

Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001 thì chắc chắn các hoạt động điều chỉnh đầu t và thơng mại công nghiệp của Trung Quốc sẽ có ảnh hởng tới các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam á. Các nớc ASEAN có thể chứng kiến sự cạnh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 36)