Một số giải pháp tầm vi mô đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bố

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 97 - 105)

trong bối cảnh hội nhập ACFTA:

3.2.3.1. Một số giải pháp vi mô đối với các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh quan hệ thơng mại với ASEAN:

Hiện nay, đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản cha chế biến, đợc đa vào danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm cao để làm chậm tiến trình giảm thuế, cho nên việc hởng lợi từ CEPT/AFTA (do thời gian các nớc ASEAN hội nhập AFTA sớm hơn so với ACFTA cho nên các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng khi hội nhập ACFTA chủ yếu quan tâm tới việc cắt giảm thuế và cạnh tranh với các mặt hàng từ Trung Quốc) là rất nhỏ, mà lợi ích của việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến khác lại phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của chính những sản phẩm ấy trên thị trờng các nớc ASEAN. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chế biến của Việt Nam lại cha cao. Hơn nữa, những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam lại cũng là các mặt hàng có thế mạnh của các nớc ASEAN. Bởi vậy, các

doanh nghiệp của chúng ta thật sự gặp rất nhiều khó khăn trong việc hội nhập AFTA và tiến tới hội nhập ACFTA.

Bởi vậy nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập với ACFTA trong quan hệ thơng mại với ASEAN qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia thì các doanh nghiệp Việt Nam chẳng còn cách nào khác là phải tự mình đứng lên, không thể dựa dẫm mãi vào “lá chắn bảo hộ” của chính phủ đợc nữa. Khi ấy, chỉ có những doanh nghiệp nào thực sự mạnh mới có thể trụ lại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khắc nghiệt ngay trong nớc tiến tới hội nhập ACFTA.

Do các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng nh của ASEAN gần tơng tự nhau mà rõ ràng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam không thể bằng đợc với các doanh nghiệp trong khu vực, và ngay chính các doanh nghiệp của ASEAN khi hội nhập ACFTA cũng sẽ rất khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp Trung Quốc nhất là sau khi nớc này gia nhập WTO, do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực liên kết với các doanh nghiệp trong khu vực nhằm tạo nên một ASEAN thống nhất để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực nói chung và của Việt Nam hơn nữa.

Tuy nhiên, việc tự nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình vẫn là điều kiện tối quan trọng trong hội nhập. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong tổng số khoảng 53.000 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có tới hơn 90% doanh nghiệp cố quy mô vừa và nhỏm với số vốn dới 5 tỷ đồng. Bởi vậy, các doanh nghiệp nên hợp nhau lại theo mô hình tập đoàn, hoặc công ty mẹ- công ty con nhằm làm tăng thế mạnh của các doanh nghiệp và hạn chế bớt các hạn chế của mình. Khi đó, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nớc phải nắm vai trò chủ đạo, làm đầu tàu cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị thêm nhiều trang thiết bị hiện đại nhằm phù hợp với nhu cầu sản xuất mới của thị

trờng và nhất là phải xây dựng một bộ phận chuyên nghiên cứu thông tin thị trờng chính xác qua đó phát triển sản phầm một cách hợp lý nhằm đợc hởng các u đãi thuế của CEPT.

Tích cực tiếp nhận các kỹ năng quản lý hiện đại của thế giới đồng thời tiép tục đào tạo và nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân qua đó nâng cao chất lợng sản phầm, giảm giá thành của sản phẩm.

Do cơ cáu xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là hàng nông sản phẩm cha chế biến cho nên việc duy trì cơ cấu hàng xuất khẩu nh vây không những đem lại giá trị gia tăng thấp mà ngợc lại còn làm hạn chế những lợi ích do CEPT đem lại. Do vậy, cần chuyển nhanh mạnh sang sản xuất hàng chế biến sâu, giảm tối đa sản xuất hàng nguyên liệu, giảm tới mức thấp nhất các mặt hàng sơ chế. Nên phối hợp với các nớc trong khu vực nhằm chuyên môn hoá sản xuất, tránh sự canh tranh trong khối do tơng đồng sản phẩm gây ra. Đồng thời nghiên cứu những mặt hàng có triển vọng phù hợp với xu hớng quốc té hay những mặt hàng độc đáo.

Cần phải thật sự năng động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động đợc nguồn nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cũng nh các nguồn vốn đầu t sản xuất và quan trọng hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có một kế hoạch chiến lợc kinh doanh dài hạn phù hợp với khả năng của bản thân và xác định đợc một thị trờng ổn định (trong thị trờng ASEAN cần xác định thị trờng nào có khả năng xuất khảu hàng hoá có lợi nhất) để từ đó có thể phát huy đợc khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.

3.2.3.2. Một số giải pháp vi mô đối với các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh quan hệ thơng mại với Trung Quốc:

Bên cạnh những giải pháp thực hiện từ phía nhà nớc chủ yếu nhằm tạo môi trờng thông thoáng, tạo cơ chế chính sách ổn định để thúc đẩy xuất khẩu thì bản thân các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc cũng phải có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá doanh nghiệp mình sản xuất và kinh doanh. Trong tình hình thị trờng thế giới đang

có nhiều chuyển biến sâu sắc, trong khi quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN đang ngày càng phát triển, các cơ chế chính sách mới của Trung Quốc cũng nh các nớc ASEAN đang đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, các doanh nghiệp phải thờng xuyên cập nhật các cơ chế mới đó để kịp thời điều chỉnh các thủ tục cần thiết cho hoạt động xuất khẩu của mình.

3.2.3.2.1. Hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp:

Trên cơ sở chiến lợc sản xuất xuất khẩu tổng thể của nhà nớc, các doanh nghiệp cần xem xét một cách có tầm nhìn chiến lợc, căn cứ vào quan hệ thơng mại ASEAN- Trung Quốc và triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc để hoạch định chiến lợc kinh doanh riêng cho doanh nghiệp mình.

Các chiến lợc này gồm có chiến lợc về mặt hàng, thị trờng, giá cả và lĩnh vực kinh doanh. Chiến lợc này đợc hoạch định sau khi đã nghiên cứu về môi trờng trong nớc và quốc tế, đặc biệt là môi trờng Trung Quốc, về thực trạng và xu hớng biến động của thị trờng kinh doanh trong tơng lai.

Đa ra một ví dụ cụ thể là đối với thị trờng Trung Quốc, Quảng Tây nói riêng và miền tây Trung Quốc nói chung là miền đất có trình độ phát triển kém hơn miền Đông Trung Quốc, và đang đợc chính phủ Trung Quốc quan tâm đẩy mạnh phát triển để tạo cân bằngvề phát triển kinh tế giữa hai vùng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến thị trờng xuất khẩu miền Tây Trung Quốc , vì trình độ phát triển và các yêu cầu về hàng hoá của miền này là tơng đơng với Việt Nam.

3.2.3.2.2. Giải pháp về chất lợng sản phẩm:

Chúng ta phải hiểu rằng trong quá trình thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc thì song song với việc cắt giảm thuế quan cho các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì Trung Quốc cũng thực hiện ở một mức độ tơng đơng với các nớc bạn bè trong khối, nh vậy chúng ta phải đối mặt với một thách thức to lớn là phải cạnh tranh với rất nhiều chủng loại hàng hoá của các nớc trong khối có điều kiện sản xuất và các loại mặt hàng tơng đồng với nớc ta.

Trong đó phải chú ý đến những sản phẩm có đặc tính nổi bật của Thái Lan, Singapore có tính kỹ thuật và công nghệ cao, vì vậy bên cạnh việc sản xuất…

những mặt hàng tận dụng lợi thế so sánh của mình thì các doanh nghiệp Việt Nam cần có những chính sách đầu t mạnh, có tính đột phá để đổi mới công nghệ, tiếp cận và đa nhanh các kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng cờng cải tiến để làm ra hàng hoá có chất lợng cao, giá thành hạ, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá vì ngày nay thị hiếu của ngời tiêu dùng Trung Quốc đã thay đổi nhiều, nhất là từ sau khi gia nhập WTO.

Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải dành sự quan tâm thích đáng đến khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là trong chế biến và xuất khẩu nông lâm thuỷ sản- một ngành đang đợc coi là có lợi thế của Việt Nam để xuất khẩu sang Trung Quốc.

Đồng thời các doanh nghiệp cũng phải phấn đấu đạt các tiêu chuẩn chất l- ợng quốc tế, khẳng định chỗ đứng của mình trên trờng quốc tế. Trên bao bì hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc cũng nên sử dụng tiếng Trung kết hợp với tiếng Anh.

Chiến lợc về chất lợng sản phẩm là chiến lợc mang tính lâu dài nhng cần phải đợc thực hiện ngay ở các doanh nghiệp.

3.2.3.2.3.Mở rộng phơng thức hoạt động thơng mại:

Các doanh nghiệp cần chủ động mở rộng các hình thức hoạt động kinh doanh nh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu lu kho ngoại quan đẻ quá cảnh hàng hoá xuất nhập khẩu. Phát triển các hình thức xuất khẩu dịch vụ nh du lịch, vận tải biển và giao nhận hàng hóa quá cảnh và các loại hình dịch vụ khác.

Để mở rộng các phơng thức hoạt động thơng mại và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tổ chức các công ty con, văn phòng đại diện gần cửa khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán hàng hoá. Do đó, ở các cửa khẩu lớn nh cửa khẩu quốc tế Lào Cai,... các doanh nghiệp cũng cần phải

đẩy mạnh xây dựng các văn phòng đại diện hay các công ty con của mình, đồng thời sớm chuẩn bị các điều kiện để hoạt động ơ các khu vực kih tế cửa khẩu.

Sử dụng các phơng thức mua bán và thanh toán linh hoạt, phù hợp với đối tợng và tính chất mặt hàng xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu có thé mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp Trung Quốc để ký hợp đồng xuất nhập khẩu dài hạn và ổn định. Tăng cờng hợp tác theo các phong thức hớng về xuất khẩu hàng hóa để tăng kim ngạch xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu t sản xuất và kinh doanh sang nớc ngoài, tổ chức sản xuất, xây dựng mạng lới tiẻu thụ và huy động vốn, tận dụng nguyên liệu và thị trờng Trung Quốc.

Tăng cờng hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực chế biến hàng nông lâm, hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng khác.

Trao đổi khách du lịch của hai bên và nhanh chóng mở một số công trình đầu t trực tiếp vào lĩnh vực thơng mại dịch vụ, thuỷ sản, du lịch và thể thao.

Kết luận

Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế khách quan trong quấ trình phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia. Do đó, các quốc gia luôn coi chính sách đối ngoại là vấn đề quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Việt Nam cũng có rất nhiều tiềm năng, cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế và hợp tác thơng mại với Trung Quốc và khối ASEAN. Triển vọng phát triển giữa hai khu vực Trung Quốc và ASEAN là hết sức to lớn. Khi đó với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) sẽ không chỉ nhằm làm giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan hiện nay giữa hai bên mà sẽ hình thành nên một khuôn khổ hoàn chỉnh bao gồm những chính sách hội nhập thị trờng, ví dụ nh khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại, và…

nếu thành lập một cơ chế bổ trợ cùng với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc thì cơ chế này sẽ tăng cờng khả năng đối phó với các rủi ro kinh tế bên ngoài, giảm mức độ lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng của các nớc phát triển, và nh vậy ACFTA sẽ trở thành một khuôn mẫu mới cho việc hợp tác giữa các nớc đang phát triển.

Là một thành viên của ASEAN, của ACFTA và đang xúc tiến gia nhập AFTA trong năm 2006, thơng mại giữa Việt Nam với Trung Quốc và ASEAN đang ngày càng đợc mở rộng và tăng cờng, tuy nhiên bên cạnh những cơ hội phát triển Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực trong công tác nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị trờng, có chiến lợc mặt hàng và phơng pháp tiếp cận, có tổ chức chặt chẽ và rất cần ngoại ngữ,…

Chính vì những lý do đó, chúng ta phải chủ động có những bớc chuẩn bị tốt, sẵn sàng hội nhập, nâng cao vị thế trên trờng quốc tế và tạo bớc đột phá về kinh tế trong thời gian tới.

Tài liệu Tham khảo

1/ Bộ Ngoại giao- Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Việt Nam- Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá- vấn đề và giải pháp / Nxb Chính trị Quốc gia-2002

2/ Nguyễn Duy Quý, Tiến tới Một ASEAN hoà bình ổn định và phát triển bền vững / Nxb CHính trị quốc gia

3/ Trung tâm KHXH và Nhân văn Quốc gia-Đại học Quốc gia HN, Việt Nam trong thế kỷ XX- tập 3 / Nxb Chính trị Quốc gia-2002

4/ TS.Nguyễn Thị Hồng Nhung-Trung tâm KHXH và nhân văn Quốc gia- Viện Kinh tế Thế giới, Tự do hoá thơng mại ở ASEAN / Nxb KHXH- 2003

6/ Đỗ Tiến Sâm- Lê văn Sang, TQ gia nhập WTO và tác động đối với Đông Nam á / Nxb KHXH- 2002

6/ Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Qh VN- TQ- Nhìn lại 10 năm và triển vọng / Nxb KHXH- 2002

7/ Nguyễn Duy Quý, Thế giới trong 2 thập niên đầu thế kỷ XXI / Nxb Chính trị Quốc gia- 2002

8/ Ts.Lu Đạt Thuyết, Toàn cầu hoá kinh tế và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của VN / Nxb Chính trị quốc gia- 2003

9/ GS Kinh tế học Lim Chong Yah- Đại học Nanyang,Singapore, Đông Nam á chặng đờng dài phía trớc / Nxb Thế giới

10/ Nhiều tác giả, Đông á hội nhập- Lộ trình Chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung / Nxb văn hoá thông tin

11/ Nhiều tác giả, Việt Nam với tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế / 2003

12/ Trần Đức Lơng, Kiên định đờng lối đổi mới VN vững bớc tiến vào thế kỷ XXI / NXB Chính trị Quốc gia 2002

13/ Nhiều tác giả, Đông Nam á- Những vấn đề hiện tại và lịch sử / Nxb Thế giới – 2004

14/ Jóseph E.Stiglitz và Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại sự thần kì Đông á / Nxb Chính trị quốc gia – 2002

15/ TS. Nguyễn thị Hiền, Hội nhập khu vực của một số nớc ASEAN / Nxb Chính trị quốc gia-2002

16/ TS. Nguyễn Văn Lịch, Phát triển thơng mại trên hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng/ Nxb Thống kê- 2005

17/ Võ Đại Lợc, Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO- Thời cơ và thách thức/ Nxb KHXH-2004

18/ GS. TS. Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế / Nxb Thống kê-2003 19/ Hồ An Cơng, Trung Quốc những chiến lợc lớn / Nxb Thông taasnn ’€€ƒ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 97 - 105)