Quan hệ thơng mại hàng hoá:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 42 - 45)

Quan hệ thơng mại ASEAN- Trung Quốc đã có bề dày lịch sử từ hàng chục năm nay. Tuy nhiên phải kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ thơng mại giữa hai phía mới đi vào chiều sâu. Trong gần 20 năm trở lại đây, tốc độ tăng trởng thơng mại hàng hoá giữa hai bên bình quân khoảng 20% (xem Biểu).

Biểu: Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 năm TQnk TQxk

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Năm 2003, tổng giá trị thơng mại ASEAN- Trung Quốc là 78,25 tỷ USD, trong đó Trung Quốc xuất sang ASEAN 30,93 tỷ USSD và nhập từ ASEAN là 47,33 tỷ USD. Sang năm 2004, Trung Quốc xuất khẩu sang ASEAN 38,75 tỷ USD và nhập khẩu từ ASEAN 77,66 tỷ USSD, nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN- Trung Quốc đã đạt mức 116,41 tỷ USD (Nguồn: Tổng cục thống kế Việt Nam) vợt mức 100 tỷ USD sớm 1 năm do với dự đoán của cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ khi dự đoán về triển vọng quan hệ thơng mại của hai bên. ASEAN ngày càng trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc. Từ năm 1991-2003 thị phần của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 5,7%

lên 7,1% (xem Bảng). Hiện nay, ASSEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc sau Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU và Hongkong.

Trung Quốc cũng là đối tác thơng mại quan trọng và là bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN, xuất khẩu Trung Quốc năm 2003 chiếm 8% tổng nhập khẩu của ASEAN, tăng 4 lần so với năm 1993 (1,9%).

ASEAN xuất sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên, nhiên liệu và hàng công nghiệp chế biến, trong đó xăng dầu, gỗ, dầu thực vật, máy tính, thiết bị điện tử là những mặt hàng xuất khẩu chính. Năm 2003, nhóm hàng này chiếm 63,26% tổng kim nghạch xuất khẩu ASEAN sang Trung Quốc. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc, máy móc công cụ và linh kiện chiếm tỷ trọng cao nhất 38,2%, tiếp đến là máy móc văn phòng và xử lý số liệu 14,83%, xăng dầu và chế phẩm 10,28%, nhựa nguyên liệu 5,77%, hoá chất hữu cơ 4,3%, dầu thực vật 3,38%, cao su thô 2,54%, thiết bị âm thanh và viễn thông 2,54%, máy công nghiệp và phụ kiện 2% và gỗ 1,89%.

Các mặt hàng Trtung Quốc có lợi thế cạnh tranh nhiều nhất là dệt may, giày dép, các đồ dùng sản xuất từ kim loại, phơng tiện giao thông, các sản phẩm chế tạo công nghệ trung bình. Nhóm hàng này chiếm tới 57% năm 2003, trong khi đó tỷ lệ này từ ASEAN là 48%. Các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN có khả năng cạnh tranh là khoáng sản, nhựa, cao su, gỗ và đồ gỗ, giấy và bột giấy.... Nhóm này chiếm tới 42% xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc năm 2003, song chỉ chiếm 11,6% xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN.

Bảng : Thơng mại của các nớc ASEAN với Trung Quốc (triệu USD)

Nớc Tổng 2001XK NK Tổng 2002XK NK Tổng 2003XK NK Singapore 10.934 5792 5.143 14.018 6.966 7.052 19.352 8.869 10.484 Malaysia 9.425 3220 6.205 14.271 4.975 9.296 20.218 6.141 1.3987 Indonesia 6.725 2837 3.888 7.928 3.427 4.501 10.299 4.481 5.748 Thái Lan 7.050 2837 4.713 8.561 2.958 5.602 12.655 3.828 8.827 Philippines 3.566 1620 1.945 5.260 2.042 3.217 9.400 3.094 8.306 Việt Nam 2.815 1011 18.04 3.264 1.115 2.149 4.634 1.456 3.179 Myanmar 632 497 134 862 725 137 1.077 908 170

Campuchia 240 206 35 276 252 25 321 295 26

Brunei 165 17 148 263 21 242 346 34 312

Lào 62 54 7 64 54 10 109 98 11

ASEAN 41.615 18385 23.229 54.766 23.568 31.197 78.252 30.925 47.327

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w