Biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Một phần của tài liệu Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty cổ phần Việt Kim (Trang 68 - 70)

Trỏch nhiệm của mỗi bờn trong hợp đồng thể hiện trong cỏc nghĩa vụ như giao hàng, thanh toỏn, bảo đảm nghĩa vụ trong hợp đồng.

Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cụng ty thường ỏp dụng hai biện phỏp là cầm cố và thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ giữa cỏc bờn trong hợp đồng.

+ Đối với thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện hợp đồng mua bỏn hàng húa thỡ cụng ty thường phải trước hết định giỏ sơ bộ tài sản thế chấp. Sau đú khi đó nhất trớ lấy thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ trong hợp đồng thỡ cỏc bờn phải làm thành một biờn bản riờng và phải đưa tới xỏc nhận tại cơ quan cụng chứng hay cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh. Trong vấn đề quản lý tài sản thế chấp sẽ do cỏc bờn trong hợp đồng thỏa thuận nhưng thụng thường thỡ do bờn cú tài sản thế chấp sẽ giữ, hay họ cú thể nhờ một tổ chức trung gian giữ nhưng phải ghi vào trong văn bản thế chấp tờn cơ quan hay cỏ nhõn giữ tài sản, xỏc định trỏch nhiệm của họ phải đảm bảo nguyờn giỏ trị của tài sản thế chấp, khụng được chuyển dịch quyền sở hữu hay tự động chuyển giao tài sản đú cho người khỏc trong thời gian văn bản thế chấp cú hiệu lực. Việc xử lý tài sản thế chấp do cơ quan trọng tài hay tũa ỏn thực hiện khi cú tranh chấp xảy ra.

+ Đối với cầm cố thỡ nú cũng là biện phỏp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng chặt chẽ hơn thế chấp, thường là bờn cú nghĩa vụ phải chuyển giao động sản và giấy tờ sở hữu cho bờn đối tỏc hay một cơ quan hay cỏ nhõn trung gian để giữ tài sản đú. Khi thực hiện biện phỏp cầm cố thỡ cụng ty cũng phải thực hiện cỏc thủ tục như trong thế chấp tài sản như phải định giỏ sơ bộ, lập biờn bản cần cú xỏc nhận của cụng chứng viờn và nờu rừ trỏch nhiệm giữ gỡn bảo quản của người giữ tài sản.

Trong hai biện phỏp bảo đảm mà cụng ty sử dụng thỡ đều cú những ưu điểm riờng. Nhưng nếu so sỏnh giữa thế chấp và cầm cố thỡ cầm cố xem ra cú độ an toàn cao hơn. Tuy nhiờn, nú cũng chưa phải là biện phỏp tối ưu nhất, bởi vỡ, đối tượng của cầm cố thường khụng lớn hơn so với nghĩa vụ so với nghĩa vụ mà bờn cầm cố phải thực hiện, đú là chưa tớnh đến việc bảo quản tài sản cầm cố. Hơn nữa, khi lập biờn bản cầm cố thỡ người ta thường xỏc định hay định giỏ tài sản cầm cố để khi cú tranh chấp xảy ra việc giải quyết được thuận tiện. Nhưng cú thể núi trong điều kiện hiện nay thỡ tài sản cầm cố rất dễ bị rớt giỏ và khi đú việc giải quyết việc này cũng rất phức tạp. Vỡ vậy, cụng ty khi chọn ỏp dụng biện phỏp cầm cố hay thế chấp tài sản để bảo đảm khỏch hàng thực hiện đỳng nghĩa vụ trong hợp đồng thỡ phải cõn nhắc rất kỹ lưỡng để chọn ra biện phỏp hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty cổ phần Việt Kim (Trang 68 - 70)