N7Terminating DTCC: kết nối đến và từ MSC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 99 - 104)

Chức năng Telecommunication trong DTCC được thể hiện như hình sau :

Hordwore Configuretion Monogement (A) To/From ĐIC DHs Hordwore Configurelion Manogememl

3.2.1.1 Quản lý tài nguyên về kênh lưu hrợng TCH (TCH RM) :

DTCC thực hiện phân phối tập trung các kênh TCH vô tuyến cho các cuộc gọi đáp ứng yêu câu kênh băt đâu từ MS có MSC hoặc MFS.

Kênh TCH có thể được yêu cầu với nhiều lý do khác nhau, ví dụ như : cấp kênh

TCH sớm cho thoại và đữ liệu, câp kênh TCH trong trường hợp chuyên giao.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 74 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN

Trong trường hợp khi có yêu cầu kênh, DTCC không tìm được kênh TCH rỗi thì có thể từ chối trực tiếp yêu cầu đó, ngoài ra DTCC có thể lưu lại các cuộc gọi hoặc các yêu cầu kênh mà chưa thể đáp ứng ngay tức thời cho đến khi có kênh TCH rỗi sẽ cấp cho các yêu cầu này. Trường hợp này chỉ xảy ra với các thuê bao có mức ưu tiên cao (class).

3.2.1.2 BSS Aplication Part (BSSAP) và GPRS Aplication Part GPRSAP) BSSAP:

BSSAP đảm nhận các thủ tục báo hiệu số 7 giữa BSC và MSC, các bản tin báo hiệu từ MS (khởi tạo từ CM, MM, RR) lần lượt truyền qua các giao diện dựa trên các giao thức khác nhau như : LAPDm (trên Ủm), LAP D(trên Abis) riêng giữa BSC & MSC các bản tin báo hiệu này sẽ được chuyển đổi và đưa vào mô hình báo hiệu số 7. Hầu hết các bản tin báo hiệu từ MS (CM, MM, RR) đều truyền trông suốt từ MS đến MSC, tuy nhiên cũng có một số bản tin báo hiệu trên đường từ MS đến MSC sẽ bị xử lý tại BTS & BSC hay còn gọi là truyền không trong suốt. Vì thế BSSAP chia làm 2 phân chức năng là BSSMAP & DTAP. BSSMAP sẽ đảm nhận xử lý các bản tin không trong suốt, còn DTAP sẽ xử lý các bản tin trong suốt). Cụ thể như sau :

- RR :

+ quản lý quá trình tìm gọi (BSSMAP)

+ chuyển giao, mật mã, ân định kênh, giải phóng kênh, cell selection, điều khiển công suất (DTAP)

- MM:

+ quản lý chức năng cập nhật vị trí (BSSMAP) + gởi IMSI (TMS]) (BSSMAP)

+ thủ tục nhận thực, gán IMSI (TMS]) (DTAP) - CM:

+ CC : điều khiển cuộc gọi ( thiết lập, theo dõi, xoá cuộc gọi và tính cước)

(DTAP)

+ SMS : dịch vụ bán tin ngắn (DTAP)

+ SM : các dịch vụ bổ sung phi thoại (DTAP) + Yêu câu dịch vụ chuyển mạch (BSSMAP)

Với chức năng BSSAP, DTCC sẽ phân phối các bản tin báo hiệu ngõ vào đến các thủ tục xử lý tương thích (DTAP hay BSSMAP) và thực hiện định tuyến các bản tin

đến đích được chính xác.

GPRSAP:

Nếu như BSSAP thực hiện báo hiệu giữa MS và MSC cho các cuộc gọi liên quan đến thoại(Circuit Switch) thì GPRSAP sẽ thực hiện báo hiệu giữa MS và MFS cho các cuộc gọi phi thoại(Packet Switch). Các báo hiệu trong cuộc gọi PS cũng tương

tự như trong cuộc gọi CS, cụ thể như yêu cầu kênh cho PS, ấn định kênh tức thì cho

PS. GPRSAP còn điều khiển liên kết báo hiệu GPRS GSL và gửi các bản tin vận hành bảo dưỡng (O&M message) đến OMC-R trên GSL.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 75 GVHD : Th§ TRẢÀN VĨNH AN

Thông qua BSSAP và GPRSAP, DTICC sẽ chịu sự giám sát của CPRC-SYS và CPRC-OSI. Trong CPRC-SYS, TSM(Telecommunication Supervision Module) và G- TSM(GPRS-TSM) trực tiếp gíam sát DTCC như quản lý lưu lượng di động, điều khiển overload và thiết lập lại các thủ tục báo hiệu giữa BTS và BSC. Khi xảy ra overload sẽ được gửi về CPRC-SYS và hiển thị trên BSC Terminal. Tại CPRC-OSI với chức năng Central trace sẽ điều khiển các TCUC và DTCC thông qua các chức năng REFM và BSSAP. CPRC-OS] sẽ phiên dịch các tập tin kết quả VỀ trace mà nó yêu câu tư DTCC và TCỤC. Các bản tin trace cho biết các thông tin về trạng thái lỗi của các cuộc gọi và các tần số cần kiểm tra, cụ thể như thời điểm bắt đầu, kết thúc hay độ đài thời gian của một cuộc gọi trên một tần số nào đó.

3.2.1.3 DTC Device Handler (DTC DH) :

Giữa DTCC và MSC đã qui ước các kênh nào trên PCM Link trên giao diện A được phép sử dụng thông qua báo hiệu số 7. DTC DH thực hiện khóa một kênh hoặc một nhóm kênh A trên PCM giữa BSC và MSC, công việc này có thể được yêu cầu từ MSC hay vì một lý đo nào khác như xảy ra lỗi ở BSC.

DTC DH tự động liên kết một kênh thoại mới được thiết lập thông qua DSN đến

một kênh A đã được xác định trước bởi MSC. MSC sẽ câp một CIC(Crrcuit Identify

Code) cho một kênh toại khi có yêu câu trên giao diện A.

Trong trường hợp cần thực hiện chức năng bảo dưỡng, DTCC DH có thể vô hiệu hóa (out of service) đường trung kế cần kiểm tra giữa BSC và MSC. Lúc này tất cả các kênh TCH hay chỉ có các kênh báo hiệu liên quan sẽ bị khoá.

DTC DH nhận các bản tin cảnh báo trên đường trung kế số từ phần cứng của DTCC, điều này cho phép DTCC có thể chấp nhận hoặc từ chối yêu câu kênh từ các cuộc gỌi mới.

3.2.2. Chức năng truyền dẫn (Transmission Function) :

Trong Ater-TSU, chức năng truyền dẫn được thực hiện bởi khối ASMB. Mỗi

ASMB thực hiện ghép 4 nhánh Ater 30 kênh thoại từ 4 DTCC thành một đường Ater- mux 120 kênh có tôc độ 2048Kbps hay còn gọi là highway.

Theo hướng ngược lại ASMB sẽ phân kênh từ một đường highway nhận từ TC(Transcoder) thành 4 đường Ater tributary tôc độ 2048kbps đưa đên 4 DTCC tương ứng.

Quá trình ghép và phân kênh tại ASMB được thể trong hình sau :

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 76 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN

14 15 15 16 31 ' | ! 1 1 ‡ 1 | Ị Ị Ị ! l l ! I l ! Ù l I l I Ị ! ! I 1 ì 1 ‡ 14 lồ AÀlarm octect N? 14 15 16 31

Ater Áter mux Áter mux

Trong BSC có thể có tối đa 9 Ater-TSU(Config 6), mỗi Ater-TSU có tối đa 2 ASMB, mỗi ASMB chỉ làm việc với 4 DTCC. Tín hiệu tốc độ 2048Kbps được đưa đến từ các DTCC có thể là tín hiệu thoại(C5) hoặc tín hiệu dữ liệu(PS).Tín hiệu Ater- mux tốc độ 20048Kbps sau ASMB có thể đưa đến TC hoặc MES, riêng các ASMB kết nối đến TC thì trên đường highway chỉ toàn là thoại, còn các ASMB nối đến MFS thì trên đường highway có thể là data kết hợp với thoại, khi đó MFS sẽ xử lý các data và chuyển mạch các tín hiệu thoại đến TC. Trong sơ đồ này chỉ minh hoạ quá trình ghép các kênh thoại từ các DTCC ở Ater link thành một đường highway tại ASMB và truyền đến TC mà cụ thể là mạch MT120 rồi đến MSC sau khi được chuyển mã.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP TìÌ GVHD : ThS TRÄN VĨNH AN

Trong ASMB có 2 SRS(Sub Rate Switch) thực hiện ghép và phân các kênh thoại giữa 4 nhánh Ater tới và từ một Ater-mux. Các khối này còn chịu trách nhiệm chèn và trích thông tin Qmux(16Kbps) như hình sau :

Abis-TSU Bl TCUC 1 Remote Qmux bus TS

Các phần tử truyền dẫn như BIUA,ASMB(trong BSC), MT120(tại TC), mạch

transmission(tạaiBTS) chịu sự điều khiển của TSCA qua Qmux bus(Local và Remote).

Lệnh điều khiển từ CPRC-SYS hay CPRC-OSI đến AS(Access Switch) qua DS§N

được chuyển mạch đến CPRC-BC và gửi lên bus quảng bá(A và B), trên bus này thông tin được gửi đến BIUA thông qua TCUỤC. Từ BIUA qua TSL(TSC LAP-D Signalling Link) lệnh điều khiển đến TSCA, tại đây thông tin điều khiển truyền dẫn được tạo ra bởi TSCA và gửi lên Qmux bus. Tại Ater-TSU, ASMB có giao tiệp Qmux bus(Local và Remote) để nhận lệnh

điều khiển. Local Qmux sẽ tiếp nhận các lệnh điều khiển dành riêng cho ASMB. Remote Qmux nhận các thông tin liên quan đến truyền dẫn mà TSCA muốn gửi đến MT120, ASMB sẽ ghép Qmux này vào nibble0(16kbps) trong TS14 trên đường Ater- mux truyền đến TC.

Thông thường hệ thống luôn thiết lập ở chế độ dự phòng Qmux, thông tin Qmux điều khiển TC được gửi trên 2 Ater-mux và được đảm nhiệm bởi 2 ASMB trong Ater- TSU đầu tiên. Tại TC, sẽ chọn ra 2 mạch MT120 bất kỳ trong Cluster đầu tiên(2 master : Ì active +1satndby) sẽ nhận thông tin Qmux từ Ater-mux, và qua bus Local

Qmux tại TC để điều khiển đồng bộ các MT120 còn lại.

Ngoài việc ghép các kênh thoại và Qmux trên giao điện Ater-mux, ASMB còn chèn vào thông tin giám sát các luồng nhánh Ater đầu vào(Tributary Information). Các thông tin này liên quan đến vấn đề truyền dẫn của các Ater giữa ASMB và TC

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 78 GVHD : ThS TRẤN VĨNH AN

được đặt ở TS15 trên đường PCM ở giao diện Ater-mux. Mỗi nhánh Ater được trang bị 2 bit cho mục đích này tương đương với 16 kbps. Khi có sự cố xảy ra đối các luồng nhánh giữa ASMB và TC sẽ truyền các thông tin cảnh báo như AIS,LOS,FER... trên các niblle tương ứng.

3.2.3 Chức năng vận hành và bảo dưỡng(O&M Functfion) :

Khác với 2 chức năng trên, chức năng vận hành và bảo dưỡng của Ater-TSU do cả DLCC và ASMB đảm nhiệm dưới sự, điêu khiên và giám sát của CPRC-SYS, CPRC-OSI và CPRC-BC. Công việc chủ yêu ở đây là :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)