Vàng định vị (Location Area — LA)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 31 - 33)

- Từ năm 1982 đến 1985 người ta bàn luận về việc xây dựng một hệ thống dùng

c. Vàng định vị (Location Area — LA)

Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR được chia thành một số vùng định vị. Vùng định vị là nơi trạm di động có thể chuyển động tự do mà không cập nhật thông tin vê vị trí cho tổng đài MSC/VLR. Vùng định vị là vùng mà ở đó một thông báo tìm gọ1 sẽ được phát quảng bá đề tìm thuê bao đi động bị gọi. Vùng định vị có thể có một số ô và phụ thuộc vào một hay vài BSC nhưng nó chỉ phụ thuộc vào một MSC/VLR.

Vùng định vị được hệ thống sử dụng để tìm một thuê bao đang ở trạng thái hoạt động.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 6 GVHD: ThS TRÀN VĨNH AN

H. Phân chia vùng phục vụ (MSC/VLR) thành các vùng định vị (LA) d. Ô (cell)

Vùng định vị LA được chia thành 1 số ô. Ô là một vùng bao phủ sóng được mạng nhận dạng băng nhận dạng ô toàn cầu (CGI]).

Trạm di động tự nhận dạng một ô bằng cách sử dụng mã nhận dạng trạm gốc

(BSIC).

H. Phân chia vùng phục vụ (MSC/VLR) thành các vùng định vị (LA) và các ô

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 7 GVHD: ThS TRẢN VĨNH AN

CHƯƠNG 2 : HỆ THÓNG TRẠM GÓC 2.1 HE THÓNG TRAM GÓC BSS- TÔNG QUÁT:

BSS chịu trách nhiệm chủ yếu tất cả các chức năng vô tuyến ở hệ thống, quản lý thông tin vô tuyến với các máy di động. Nó cũng điều khiến việc chuyền 8lao các cuộc gọi đang tiến hành giữa các ô được điều khiển bởi BSC này. BSS chịu trách nhiệm quản lý tất cả các tiềm năng vô tuyến của mạng và số liệu về câu hình của ô.

BSS ở CME 20 có khả năng xử lý các tình huống sự cố bình thường mà không cần điều khiển của OSS. BSS sẽ hành động khi có sự cô không bình thường. Ngoài ra BSS còn điều khiển các mức công suất vô tuyến ở các trạm gôc cũng như ở các trạm di động.

Hệ thống trạm gốc BSS chứa một bộ điều khiển trạm gốc BSC và các trạm vô tuyến RBS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)