lúc tải thâp.
- - Quản lý BTS TCU (BTS TCU Manager)
Với chức năng này thì TCÚC sẽ cung cấp giao tiếp giữa chức năng BIS CPR manager trong SYS-CPRC với BT5 mà nối với TCUC. Giao tiếp này được dùng để BTS CPR manager gửi yêu cầu hoạt động tới BTS, đồng thời để BTS gửi những thông báo cảnh báo tới BTS CPR manager.
- - Quản lý TSCM (TSCA Manager)
Với chức năng này thì TCUC cung cấp giao tiếp giữa BSC và TSCA. Chức năng này được phân cho SYS-CPRC và TCÚC, nó cung cấp sự thông tin giữa BSC và TSCA và lập ra các bản tin dữ liệu về cấu hình TSC (TS§C Configuration Data Messages — CDMs ). Các bản tin này sẽ được đưa tới TSC
nhờ chức năng điều khiển lỗi truyền dẫn.
2.3 BIUA:
BIUA thực hiện:
- Nối các BIS vào BSC bằng hệ thống truyền dẫn mặt đất 2MbiU/s. Các cầu hình chuỗi và cấu hình ring cho phép sử dụng hiệu quả nhất hệ thống truyền dẫn.
- _ Nối giao tiếp Abis của hệ thống truyền dẫn với các giao tiếp BSI bên trong BSC. Các BSI này nối tới các TCUC.
- _ Ghép và tách các kênh lưu lượng, kênh báo hiệu, thông tin O&M cho BSS
và thông tin Qmux. Mỗi BIUA có 6 đường Abis được nối tới 8 TCUC qua 8 BSI.
BIUA thực hiện 2 chức năng chính là truyền dẫn và vận hành & bảo dưỡng
(O&MI).
Chức năng truyền dẫn gồm có:
- - Giám sát BIUA (BIUA Monitoring)
- _ Chức năng giao tiếp Abis (Abis Interface Functions) - _ Giao tiếp TSCA( TSCA Interfaces)
- _ Kênh LAPD (LAPD Channel) - _ Các vòng kiểm tra (Test Loops) - - Dư thừa Abis
Chức năng O&M gồm có:
- _ Quản lý cầu hình (Configuration Management) - _ Quản lý sự hoạt động (Performance Management) - _ Quản lý lỗi (Fault Management)
2.3.1. Các chức năng truyền dẫn của BIUA: > Giám sát BIUA (BIUA Monitoring)
BIUA được giám sát bằng 2 cách local và remote.
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 69 GVHD : ThS TRẢN VĨNH AN
- Việc giám sát local được thực hiện bởi đầu cuối truyền dẫn (Terminal Trasmission), đầu cuối này nối tới cổng RS232 MMI của BIUA và nó có thể xem hoặc thay đổi địa chỉ Qmux đã được â ấn định.
- _ Việc giám sát Remote thì được thực hiện nhờ TSCA. BIUA nối với TSCA bằng đường Qmux bus (Local Qmux Bus). OMC-R nối tới TSCA thông qua TCUC, BIUA và đường TSL.
> Chức năng giao tiếp Abis (Abis Interface Funcfions)
BIUA thực hiện các chức năng xác định đối với đường Abis 2Mbit/s như:
- _ Điều khiển TS0
- _ Các chức năng truyền và nhận bit ví dụ: mã hoá và giải mã HDB3...
- Chèn các bịt thông tin Qmux vào TS0 nếu các bit này không sử dụng cho việc đồng bộ khung. Các bịt thông tin này có thể được chèn vào một TS khác của đường Abis nếu TS0 đã được sử dụng.
> Giao tiếp TSCA (TSCA Interfaces)
BIUA có các giao tiếp với TSCA như sau:
- _ Local Qmux cho phép TSCA có thể giám sát và điều khiển BIUA.
- _ Remote Qmux nôi với các giao tiếp Abis cho phép TSCA giám sát và điều khiển các khối truyền dẫn ở xa (như TRANS ở phía BTS và MT120 ở phía TC). > Kênh LAPD (LAPD Channel)
BIUA cung cấp kênh LAPD 64kbit⁄s giữa giao tiếp LAPD với một TS của
một BSTI.
> Các vòng kiểm tra (Test Loops)
__ Các vòng kiểm tra của BSI có thể được thiết lập bởi BIUA. Toàn bộ BSI có
thê được đầu vòng hoặc chỉ một TS đơn được đâu vòng.
> Dư thừa Abis
BIUA cung cấp sự dư thừa của đường liên kết Abis khi sử dụng cầu hình Ting. Đối với cấu hình ring thì một BIUA chỉ cần dùng 2 cổng giao tiếp Abis cho tất cả các BTS trong vòng ring đó.
2.3.2. Các chức năng vận hành & bảo dưỡng:
> Quản lý cấu hình (Configuration Management)
BIUA có thể được cấu hình với cấu hình khởi đầu (initial configuration) hoặc cầu hình hoạt động (operational Configuration).
Initial configuration được thực hiện khi BIUA chưa download dữ liệu, đữ liệu này được ghi vào bộ nhớ riêng của BIUA bằng fñrmware, việc định cầu hình này cho phép truy nhập vào BIUA .
Dữ liệu cho việc cấu hình hoạt động sẽ được download xuống BIUA từ MMI hoặc TSCA qua Qmux bus. Một số thông số về định cấu hình có thể được thay đỗi
và giám sát qua MMI hoặc TSCÀ
> Quản lý sự hoạt động (Performance Management)
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 70 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN
BIUA sẽ thông báo tỉ lệ lỗi bit (BER ) tới TSCA hoặc tới đầu cuối truyền dẫn
qua MMI
»> Quản lý lỗi (Fault Management)
Thực hiện các chức năng:
- _ Phát hiện lỗi mà những cảnh báo trong các lỗi đó sẽ được sếp loại ưu tiên. Những cảnh báo có mức ưu tiên thấp hơn thì sẽ đựơc bỏ qua khi có những cảnh báo có mức ưu tiên cao hơn.
- Kiểm tra những cảnh báo lâu, điều này đảm bảo cho các thiết bị của mạng không ngưng hoạt động khi có sự gián đoạn ngắn của phần truyền dẫn.
- _ Điều khiển cảnh báo. Một tín hiệu chỉ thị cảnh báo AI5 được tạo ra trên giao diện Abis hoặc BSI khi một số cảnh báo được xác nhận.
- _ Báo cáo cảnh báo. Hệ thống cảnh báo của BIUA xác định và chỉ ra các SBL
lỗi và chỉ ra loại lỗi.
CHƯƠNG 3 : KHÓI CHỨC NĂNG Ater - TSU TRONG BSC A9120 BSC A9120
3.1 GIỚI THIÊU VẺ Ater— TSU :
3.1.1 Sơ đồ khối của Ater-TSU :
— ]8 0 Ì DTCC 1 Ater-mux : ASMB Interface l
To/Froml Access # DTCC 4 Qmux
Group Switch bus
Switch 1 DTCC 1 Ater-mux ASMB Interface 2 “15 7 ca DTCC 4
Ater-TSU cung cấp giao diện Ater giữa BSC và MSC. Trên giao diện này Ater- TSU sẽ thực hiện Ater-Sub multiplexer. Ater-TSU gôm 2 board ASMB và 8 board DTCC đảm nhiệm 3 chức năng lớn :
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 7] GVHD : ThS TRẢN VĨNH AN + Telecommunication Functions : do DTCC đảm nhận
+ Transmission Functions : do ASMB đảm nhận
+O &M Function : đo DTTC và ASMB cùng đảm nhận
3.12 Kết nối giữa BSC với các thành phần khác trong mạng thông qua Ater- TSU : TSU :
Aler Aler Mux Aler Mux | | | ị | ly) Trong hình này cho ta thấy sự kết nối logic giữa BSC với TC,MES thông qua Ater-
TSU. Ở đây đang xét ví dụ đối với BSC cấu hình 2, nó được trang bị tối đa 4 khối Abis-TSU và 3 khối Ater-TSU. Mỗi Ater-TSU có tối đa 2 ASMB, vì thế ở cầu hình Abis-TSU và 3 khối Ater-TSU. Mỗi Ater-TSU có tối đa 2 ASMB, vì thế ở cầu hình này có nhiều nhất là 6 ASMB(I1 đến 6). Mỗi ASMB có 4 ngõ vào và 1 ngõ ra. Các tín
SVTH : PHẠM TRÙNG DƯƠNG
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 72 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN
hiệu ngõ vào ở giao diện Ater mà AMSB nhận được là lấy từ 4 DTCC, mỗi đường tín hiệu từ DTCC có tốc độ 2048 Kbps có thể mang thông tin về thoại hay số liệu và có cả các thông tin về báo hiệu(DTCC là đầu
cuối báo hiệu số 7 tại BŠC) hay thông tin về vận hành ,bảo dưỡng(X25) giữa BSC và MSC hay OMC-R. Hầu hết các DTCC đầu tiên trong 4 DTCC ngõ vào ASMB đều thực hiện báo hiệu số 7. Đối với thông tin vận hành, bảo dưỡng chỉ thuộc về DTCC thứ 2 tại các ngõ vào của ASMB đầu tiên(trong Ater-TSU đầu tiên) trong chế độ hoạt động không dự phòng X25 cho OML, nêu thiết lập chế độ dự phòng X25 (Secured) thì thông tin OML cho BSC sẽ được thực hiện ở 2 ASMB trong Ater-TSU đầu tiên(DTCC thứ 2).
ASMB sẽ thực hiện ghép các thông tin đưa đến từ giao diện Ater lên đường highway(Ater-mux), đồng thời chèn thêm các thông tin về giám sát các luồng nhánh và Qmux để truyền đến TC hay MES.
Tại TC, các mạch MT120 sẽ trực tiếp nhận và xử lý thông tin từ Ater-mux, mỗi
MT120 chỉ làm việc với một ASMB đồng nghĩa với việc chỉ xử lý một tín hiệu tại giao
diện Ater-mux. Qua quá trình xử lý tại TC, môi kênh thoại 16Kbps sẽ được chuyển thành 64 Kbps để phù hợp với mạng chuyên mạch tại MSC. Vì thế mỗi đường Ater- mux tốc độ 2048 Kbps tại ngõ vào TC phải cần đến 4 trung kế số để truyền tải 120 kênh thoại từ TC đến MSC. TC chỉ xử lý đối với tín hiệu thoại, còn đối với báo hiệu số 7 được truyền trong suốt qua TC đến MSC. Riêng đối với thông tin OML củ BSC có thể được trích ra tại TC nếu như OMC-R được kết nối với TC qua giao tiếp X21.
Tại MES, chỉ có đữ liệu dạng đata mới được xử lý còn dữ liệu thoại được MES
phép lên Ater-mux rồi chuyên đên TC.
3.2 CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA Ater - TSU :
3.2.1 Chức năng Telecommunicafion :
Trong Ater-TSU, DTCC (Digital Trunk Controller Type C) đảm nhận chức năng Telecommunication và cũng chịu trách nhiệm một phần chức năng O&M để kết nối BSC đến MSC hoặc MFS. Phần này chỉ đề cập chủ yếu đến chức năng Telecommunication. Trong chức năng Telecommunication, DTCC sẽ thực hiện các công việc sau :
- Quản lý tài nguyên về kênh lưu lượng TCH
- BSS Aplication Part (BSS MAP) - GPRS Aplication Part (GPRS AP)