Truyền dẫn không liên tục Đồng bộ thời gian

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 34 - 38)

- Đồng bộ thời gian

- Giám sát và kiểm tra (TRXT dùng làm bộ kiểm tra thu phát, bình thường TRXT là bộ phận của RBS. TRXT được nôi với anten dùng để phát hiện sự cố phần cứng. Nó được sử dụng để đo cường độ tín hiệu cũng như để phát/ thu các mẫu bít định trước)

RBS được lắp ở các tủ máy 19 inch. Mỗi tủ máy có thể chức 4 TRX. Bộ kết

hợp phát cho phép đấu nối 16 TRX đến cùng một anten và công suất đo ở đầu ra của

bộ kết hợp có giá trị cựa đại là 15W.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 9 GVHD : ThS TRÂN VĨNH AN

2.2 HỆ THÔNG TRAM GÓC BSC:

2.2.1 Tổng quát:

Với hệ thống điện thoại di động ở Châu Au, ETSI/GSH đã định nghĩa một phần tử hướng theo mạng vô tuyến được gọi là bộ điều khiển trạm gốc (BSC). Phần tử này được thực hiện bằng cách hầu hết các chức năng liên quan đến vô tuyến được tách khỏi trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ đi động (MSC) và đặt nó vào một điểm riêng: BSC. Sự phát triển bộ điều khiển trạm gôc của Ericsson được dựa trên công nghệ phần cứng AXE.

Ba đơn vị phần cứng đã được phát triễn riêng cho BSC là: - Bộ chuyển đổi mã

- Khối thích ứng tốc độ (TRAU) 2.2.2 Chức năng của BSC:

a. Quản lý mạng vô tuyến : )

Mạng vô tuyến của một hệ thống tổ ong luôn luôn bị sức ép của việc tốc độ các thuê bao mới tham gia vào hệ thống không ngừng gia tăng. Trong quá trình phục vụ hệ thống thường xuyên. tổ chức lại câu hình để quản lý lưu lượng ngày càng gia tăng. Vì vậy việc thực hiện cấu trúc số liệu có hiệu quả là việc có tầm quan trọng sông còn.

Chính vì lý do này Ericsson đã tách riêng quản lý hệ thống con xử lý vùng (Regional Processor Subsystem) và quản lý mạng vô tuyến ở BSC.

Một bộ phận của BSC đảm bảo sự tổn tại của thiết bị đang hoạt động trong khi đó phần khác được tập trung vaò hiệu quả của lưu lượng VÔ tuyến.

Đảm bảo cơ sở cho VIỆC cấu hình lại đúng đắn, các thống kê khác nhau được thu thập ở BSC. Thí dụ về các phép đo này là số lượng các cuộc gọi bị mắt, các chuyển giao thành công và thất bại, lưu lượng ở một cell và môi trường vô tuyến... Các chức năng đặc biệt ghi lại tẤt cả các sự kiện được sử dụng để phát hiện sự cố ở mạng vô tuyến và thiết bị.

Việc chống lại sự mất cân đối ở mạng do lưu lượng ngày càng trở nên quan trọng. Ở một mức độ nào đó có bù trừ sự mất cân đối này bằng cách điều chỉnh các thông số ô được xác định bởi BSC.

b. Quản lý trạm vô tuyến cơ sở :

Lý luận xây dựng RBS của Ericsson là thiết bị chung cho nhiều máy thu phát càng Ít càng tốt. Lợi ích lớn nhất của lý luận này là có thể đạt được các đặc trưng dự phòng.Tổn thất cực đại gây ra bởi một sự cố phần cứng chỉ là một máy thu phát.

BSC điều khiển mọi hoạt động ở các bộ thu phát, trước khi bắt đầu khai thác BSC lập cấu hình của máy thu phát TRX (Transceiver) và tần sỐ cho mọi trạm. Như vậy BSC nhận được một tâp hợp các kênh có thể dành cho việc nối thông với các máy

di động. Sau đó TRX được giám sát bằng cách kiểm tra phần mềm bên trong và kiểm

tra đầu nối vòng ở đường tiếng.

Một sự cô được phát hiện sẽ dẫn đến việc lập lại cấu hình của RBS và một TRX dự phòng được đưa vào hoạt động. Vì thế tập hợp các kênh logic không bị ảnh hưởng.

c. Điều khiển nối thông máy đi động :

BSC chịu trách nhiệm và giải phóng các đầu nối đến máy di động. Trong quá trình thiết lập cấu hình kênh logic được dành cho các đầu nối. Việc dành kênh này

SVTH : PHẠM TRÙNG DƯƠNG

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 10 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN

được thực hiện đựa trên cơ sở thông tin về các đặc tính của từng kênh riêng. Thông tin này được thu thập từ phép đo các khe thời gian rỗi ở trạm vô tuyến gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình gọi, sự đâu nối được BSC giám sát. Cường độ tín hiệu và chất lượng tiếng được đo ở máy di động và máy thu phát, sau đó được phát đến BSC. Một thuật toán công . suất phát ra tốt nhất của máy di động và máy thu phát để giảm nhiễu và chất lượng nối thông tốt.

Chức năng định vị làm việc trên cùng số liệu đo và quyết định có cần chuyển máy di động đến ô khác hay không. Nếu nó xác định được ô tốt nhất. Nếu ô này thuộc BSC khác thì MSC sẽ tham gia vào chuyển giao và chỉ làm việc theo các lệnh từ BSC.

Chuyển giao trong ô chỉ được thực hiện khi BSC thấy chất lượng nối thông quá thấp nhưng không nhận được chỉ thị từ các phép đo là ô khác tốt hơn. Trong trường hợp này BSC cho phép chuyền cuộc nối đến kênh khác ở cùng một ô với hy vọng răng chất lượng sẽ được tốt hơn.

Ngoài ra cũng có thể sử dụng việc chuyển giao để cân bằng tải giữa các ô. Khi thiết lập một cuộc gọi ở ô bị ứ nghẽn, máy di động có thể phải chuyển đến một ô khác có lưu lượng thấp hơn nếu có thể nhận được chất lượng cho phép.

d -‹Quản lý truyền dẫn :

BSC lập cấu hình dành và giám sát các kênh 64 Kbit / s đến các trạm vô tuyến

gốc. Nó cũng điều khiển trực tiếp một chuyển mạch ở xa nằm trong RBS để sử dụng hiệu quả các kênh 64Kbit⁄s.

Chuyển mạch xa cũng cho phép thiết lập các máy thu phát có dự phòng mà không cần truyền dẫn dành trước. BSC cũng chịu trách nhiệm giám sát các kênh đến MSC và ra lệnh chặn các kênh bị sự cố. 2.2.3 Cấu trúc BSC: Mức hệ thống 1 Mức hệ thống 2 c ^ — Mức ~” >> con Mức khối chức năng | FE Mức khối (phần cứng r chức năng hay mềm) (phần cứng hay mềm) SVTH : PHẠM TRÙNG DƯƠNG

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 11 GVHD : ThS TRẰN VĨNH AN 2.2.4 Cấu trúc phần cứng: H. Cấu trúc phần cứng của BSC Thông tin Báo hiệu CP Bộ xử lý trung tâm SP Bộ xử lý hỗ trợ RP Bộ xử lý vùng

TR Bộ điều khiển máy phát STC Đầu cuối báo hiệu trung tâm

TRAU _ Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ

ST7 Đầu cuối báo hiệu số 7

ETC Mạch đầu cuối tông đài.

2.2.5. Hệ thống điều khiển của BSC, APZ:

a. Tổng quát:

Mục đích của hệ thống điều khiển để cung cấp cho hệ thống ứng dụng khả năng xử lý số liệu và hệ thống vào/ra.

Hệ thống được thiết kế dựa trên cơ sở của bộ xử lý trung tâm với các bộ xử lý

vùng được nối qua các bus Hai đầu cuối báo hiệu (STC/STR) được sử dụng để mở

rộng chức năng điều khiển APZ đến các vị trí ở xa. Các chức năng này đảm bảo nguyên lý truyền tải để nối thông tin với một bộ xử lý vùng ở xa.

b. Hệ thống con xử lý trung tâm (CPS - Centra Processor Subsystem)

Cơ cầu điều khiển chương trình và xử lý số liệu ở bộ xử lý trung tâm (CP) được thực hiện ở hệ thống con xử lý trung tâm (CPS). thực hiện ở hệ thống con xử lý trung tâm (CPS).

Phần cứng ở CPS gồm CP với các bộ nhớ, bộ điều khiển xử lý vùng (RPH -

Regional Processor Handler) và khối bảo dưỡng tự động (AMU - Automatic

Maintenance).

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP 12 GVHD : ThS TRÀN VĨNH AN

Bên cạnh đó CP còn được dự phòng. Bình thường thì hai bộ xử lý làm việc độc lập với nhau. Khối bảo dưỡng tự động giám sát hai bộ xử lý và quyết định bộ nào thường trực. Chuyển mạch phía thường trực thường mất chưa đến 10ms và không gây nhiễu đối với thông tin.

c. Hệ thống con xử lý vùng (RPS - Regional Processor Subsystem): RPS thực hiện các công việc đòi hỏi có khả năng như xử lý giao thức. Hệ thống con này chứa các bộ xử lý vùng (RP) và các bộ xử lý vùng môđun mở rộng (EMRP - Extension Module Regional Processor ) bằng các vi chương trình thường trực để xử lý phần mềm ứng dụng.

d. Hệ thống con bảo dưỡng (MSA - Maintenance Subsystem )

Thực hiện các chức năng để phát hiện sự cố, khôi phục, hội chuẩn và tạo ra cảnh báo ở các phần mềm trung tâm của hệ thống điều khiển APZ, đồng thời là hướng dẫn giúp sửa chữa các sự cô ở CP.

MSA chỉ gồm phần mềm, các mạch giám sát ở các bộ xử lý được MSA sử dụng thuộc về CPS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Hệ thống con xử lý hỗ trợ ( SPS - Support Processor Subsystem ) SPS cung cấp cốt lõi của hệ thống để quản lý việc thực hiện chương trình ở bộ xử lý hỗ trợ (SP - Support Processor), các thủ tục khởi động lại, giám sát tiến trình và các chức năng nghiệp vụ cho các chương trình được thực hiện ở SP. SPS gồm bộ xử lý hỗ trợ cũng như phân cứng lưu giữ ở CP và SP.

f. Hệ thống con giao tiếp - người máy (MCS - Man Machine Communication Subsystem)

MCS cung cấp giao tiếp người — máy cho các chức năng như khai thác và bảo

dưỡng. MSC quản lý hai dạng thông tin:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cài đặt và vận hành BSC (Trang 34 - 38)