Thực trạng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 39)

quốc tế đến ngành ngân hàng Việt nam

3.1 Tác động tới hệ thống pháp luật có liên quan.

Luật pháp và kỉ cơng là nền tảng cơ bản cho sự ổn định và sự phát triển bền vững của một quốc gia. Tuy nhiên xét một cách tổng quát thì hệ thống pháp luật của Việt Nam còn thiếu đồng bộ, thiếu ổn định, quá chung chung, chồng chéo và mâu thuẫn nhau. Nhận thức pháp luật của ngời dân cha cao, năng lực thực thi pháp luật mới chỉ tập trung ở cấp Trung ơng, còn ở cấp thấp hơn rất hạn chế. Đặc biệt việc diễn giải pháp luật của Việt Nam không nhất quán, việc điều hành chủ yếu bằng các văn bản pháp luật, mà trong hệ thống

pháp luật còn có quá nhiều văn bản cha phù hợp cần phải rà soát, bãi bỏ, sửa đổi và bổ sung. Theo thống kê của Bộ Nội vụ, đến thời điểm hiện nay đã phát hiện trong 7.000 văn bản pháp luật của Chính phủ và các bộ có trên 2.000 văn bản huỷ bỏ, trên 1.000 văn bản cần bổ sung và sửa đổi; trong số 54.000 văn bản của chính quyền địa phơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có 10.000 văn bản cần huỷ bỏ và xấp xỉ 1.300 văn bản cần bổ sung, sửa đổi.

3.1.1. Sửa đổi, bổ sung các văn bản không còn phù hợp.

Hội nhập kinh tế quốc tế và các cam kết của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực ngân hàng trong HĐTM Việt - Mỹ, WTO và AFTA đòi hỏi công tác rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về ngân hàng cần sớm đợc tổ chức và triển khai để kiến nghị với Chính phủ và Quốc hội sửa đổi, bổ sung, xây dựng các văn bản cho phù hợp với các cam kết trong HĐ. Đây là một tác động lớn nhất, bao trùm đến hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung. Giáo s luật David A.Gant (trờng ĐHTH arizona, Hoa Kỳ) đã nhận xét rất xác đáng rằng: “so với một vài nớc khác, Việt Nam có nhiều khó khăn hơn trong việc tiến hành sửa đổi luật pháp của mình”. ở Hoa Kỳ và Mehico, Nghị viện (Quốc hội) có thể ban hành một đạo luật đơn lẻ mới, trong đó sửa đổi tất cả các đạo luật hiện hành có yêu cầu phải sửa đổi để thực thi một HĐTM, ví dụ Luật thi hành Hiệp định tự do thơng mại Bắc Mỹ Hoa Kỳ. Hoặc cũng có thể đa vào luật một điều khoản quy định: “Luật này thay thế bất kì luật nào đợc ban hành trớc đây mà nay không còn phù hợp”. Ngợc lại, do tính chồng chéo của các văn bản pháp luật hiện hành, Việt Nam phải sửa đổi riêng rẽ từng đạo luật có yêu cầu phải sửa đổi để đảm bảo phù hợp với một HĐTM.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại Công văn số 5069/VPCP-TCQT ngày 21/11/2000 v/v yêu cầu các Bộ, ngành, tổ chức rà soát toàn bộ văn bản pháp luật, kể cả văn bản pháp quy hiện hành về quan hệ kinh tế- thơng mại thuộc lĩnh vực mình quản lí, NHNN đã tiến hành rà soát các văn

bản pháp luật thuộc lĩnh vực ngân hàng và đối chiếu với các cam kết của ta trong HĐTM Việt - Mỹ, cam kết trong AFTA và WTO, từ đó kiến nghị những văn bản cụ thể cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới phục vụ cho viêc hội nhập quốc tế.

Trên cơ sở các kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, tháng 4/2002, NHNN Việt nam đã xây dựng “Kế hoạch sửa đổi, bổ sung các văn bản theo những cam kết trong hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với ngành ngân hàng và dịch vụ tài chính”. Bản kế hoạch này bao gồm nội dung các công việc cụ thể để các vụ, cục có liên quan trong ngân hàng nhà nớc tiến hành triển khai công tác nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoặc soạn thảo các văn bản mới có liên quan hoặc dự thảo các văn bản gửỉ các Bộ, Ngành có liên quan đến các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình của HĐTM Việt - Mỹ và các cam kết khác trong AFTA và bản lời chào trong WTO.

Công tác rà soát văn bản pháp luật là một trong những nhiệm vụ thờng xuyên của NHNN và của các cơ quan quản lí nhà nớc. Vừa qua NHNN đã thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ 168 văn bản do NHNN ban hành từ ngày 1/10/1999 đến hết năm 2001 (theo công văn số 282/NHNN ngày 21/3/2002).

Hiện nay có một số văn bản pháp luật hiện hành đang điều chỉnh hoạt động ngân hàng cần phải chỉnh sửa, bổ sung và đã đợc các chi nhánh NHNN kiến nghị.

3.1.1.1. Luật NHNN Việt Nam.

NHNN đang xem xét và trình Quốc hội, Chính phủ chỉnh sửa một số nội dung của luật NHNN trên các mặt sau:

- Về việc thực hiện chức năng của NHNN:

Pháp lệnh NHNN Việt nam, Pháp lệnh Ngân hàng- Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, ban hành theo lệnh số 37 và 38 - LCH/HĐNN 8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc, đánh dấu một bớc cải tổ cơ bản từ

hệ thống ngân hàng một cấp của nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển qua hệ thống ngân hàng hai cấp hoạt động theo cơ chế thị trờng. Đến ngày 25/12/1997 lệnh 01-L/cTN của Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Luật NHNNVN và luật các TCTD nhằm nâng cao tính pháp lý để hoạt động. Hai luật này tuy đợc quy định nhiều điều hơn hai Pháp lệnh (Luật NHNN có 63 điều/ Pháp lệnh 55 điều; Luật các tổ chức tín dụng có 131 điều) trong đó có không ít điều lan man không cần thiết, vẫn còn dáng dấp của nền kinh tế kế hoạch tập trung với chính sách u đãi xin cho, thiếu các yếu tố pháp lý về tạo lập một môi trờng bình đẳng để làm động lực phát triển cho một nền kinh tế và cha phù hợp với yêu cầu hội nhập thơng mại quốc tế.

Trong thực tế, vai trò của NHNN trong luật NHNN so với trong pháp lệnh bị thụt lùi, rõ nhất là việc xoá bỏ một hội đồng quyền lực, tại điều 4, Pháp lệnh NHNN: “Việc quản trị NHNN do hội đồng quản trị đảm nhiệm...”. Điều 11 Pháp lệnh NHNN: “Hội đồng quản trị quyết định theo đa số phiếu...”. Theo thông lệ quốc tế, NHTW ở các nớc đều có một Hội đồng có quyền lực, mỗi nớc gọi tên Hội đồng này khác nhau: Hội đồng chính sách tiền tệ: Hội đồng ngân hàng; Uỷ ban chính sách tiền tệ; Hội đồng quản trị... Quốc hội và Chính phủ giao quyền cho NHTW không chỉ giao một mình thống đốc mà giao cho cả một tập thể lãnh đạo có trí tuệ để hoạch định chính sách tiền tệ tín dụng, có đủ năng lực ứng phó kịp thời trớc những diễn biến phức tạp của thị trờng. Lúc này, Chính phủ nên rút bớt sự can thiệp quá sâu vào hoạt động ngân hàng cho phù hợp với nội dung cải cách hành chính của Chính phủ, nhất là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra khẩn trơng.

Loại bỏ những điều đã ghi trong Luật NHNN theo kiểu hành chính nh một bộ chủ quản, để trở về với vai trò của một NHTW thật sự, đặt mình là thành viên của thị trờng để sử dụng các phơng tiện sẵn có biến nó trở thành các công cụ chính sách uyển chuyển để can thiệp, điều tiết thị trờng tiền tệ một cách sắc bén nhằm đạt đợc những mục tiêu mong muốn. NHTW phải luôn luôn đứng ở

vị trí là ngời can thiệp cuối cùng, chuyển phơng pháp quản lý trực tiếp hành chính sang phơng pháp quản lý gián tiếp. Đi sâu vào một số điều trong luật NHNN lại thấy dáng dấp cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trở lại, trong tổng số 63 điều của luật NHNN thì đã có 19 điều do Chính phủ quyết định. Điều 3.1 trong luật NHNN Quy định: “Quốc hội quyết định lợng tiền cung ứng bổ sung cho lu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền này ...”; Điều 15.1: “Trách nhiệm NHNN... xây dựng kế hoạch cung ứng lợng tiền bổ sung cho lu thông hàng năm trình Chính phủ ...”; Điều 15.2: “... thực hiện đa tiền ra lu thông, ... theo tín hiệu thị trờng trong phạm vi lợng tiền cung ứng đã đợc chính phủ phê duyệt”, ... Nội dung của các điều này là sản phẩm của nền kinh tế chỉ huy tập trung, các quyết định từ trên xuống nh các chỉ tiêu pháp lệnh, bắt buộc cấp dới bất kỳ tình huống nào cũng phải chấp hành nghiêm chỉnh. Nay nó không còn phù hợp nữa bởi cơ chế kinh tế thị trờng phải quyết định từ bên dới, chính thị trờng là ngời quyết định nên phải tuân thủ theo quy luật của nó, thực tế các điều quy định trong Luật NHNN nêu trên đây không còn phù hợp. Có chăng chỉ để cho nhà in ngân hàng chuẩn bị việc in ấn tiền hàng năm mà thôi, liệu có quan trọng tới mức phải đa ra Quốc hội để quyết định? Cũng theo điều 15, 16 luật NHNN Việt Nam quy định “NHNN là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng Trung ơng của nớc CHXHCN Việt Nam” nhng trên thực tế NHNN chủ yếu thực hiện chức năng quản lí nhiều hơn là thực hiện chức năng của một ngân hàng Trung ơng, bởi vì NHNN Việt Nam cha độc lập trong việc quyết định chính sách tiền tệ do vẫn chịu sự tác động của Chính phủ trong khi lại phải chịu trách nhiệm chính về việc thực hiện chính sách tiền tệ. NHNN vẫn phải ổn định tỉ giá đồng Việt Nam, đảm bảo thanh toán xuất nhập khẩu nhng nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu tài nguyên lại do Bộ Tài chính quản lí. Vì vậy cần phải chỉnh sửa nội dung này để NHNN có thể thực hiện đúng chức năng của một Ngân hàng Trung ơng.

Từ cuối năm 2002 đến giữa năm 2002, lãi suất huy động nội tệ của các ngân hàng thơng mại đã liên tục tăng trởng, nh là một cuộc chạy đua gay gắt về lãi suất giữa các ngân hàng thơng mại. Việc lãi suất liên tục bị đẩy lên cao có tác động trực tiếp đến sự an toàn và hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Điều này chứng tỏ việc quyết định thực hiện lãi suất cho vay thoả thuận VND của chính phủ có lẽ vội vàng, song có lẽ điều đáng nói hơn cả là khả năng can thiệp bằng các công cụ gián tiếp của NHNN còn rất yếu kém. Việc điều tiết cung- cầu về vốn thông qua các công cụ nh nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất tái chiết khấu... hiệu lực thấp do thị trờng tiền thứ cấp còn sơ khai, hàng hoá của thị tr- ờng tiền tệ còn thiếu và kém đa dạng... Chính vì vậy, khi lãi suất thị trờng tăng cao, trong điều kiện lãi suất cơ bản đã đợc tự do hoá, NHNN tỏ ra thụ động và rất thiếu sự can thiệp kịp thời. Lãi suất cơ bản do NHNN công bố chỉ có tính tham khảo, không có tác động đến việc xác định lãi suất của các NHTM. Muốn tiến tới tự do hoá lãi suất cần có những bớc đi thích hợp và thận trọng, đặc biệt là phải gắn liền với sự phát triển của thị trờng tiền tệ và khả năng sử dụng hiệu quả các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Vậy nên, các NHNN tỉnh và thành phố kiến nghị NHNN Việt Nam nên công bố lãi suất tái cấp vốn để điều hành chính sách lãi suất thay cho việc công bố lãi suất cơ bản nh hiện nay bởi vì lãi suất cơ bản do NHNN công bố chỉ là cơ sở để tham khảo cho việc quyết định mức lãi suất thoả thuận của mình chứ cha thực sự là lãi suất điều hành nền kinh tế theo chính sách tiền tệ nới lỏng hoặc thắt chặt, đồng thời cần hoàn thiện và nâng cao khả năng sử dụng các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, xây dựng chính sách tiền tệ mới có khả năng điều tiết thị trờng ổn định hơn trớc đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Về hoạt động thanh toán:

Từ ngày 6-5-1951, thành lập Ngân hàng Nhà nớc và các Tổ chức tín dụng (TCTD), Chính phủ đã ban hành 4 nghị định về thanh toán :

Nghị định 04-CP ngày 7-3-1960 của Chính phủ về thanh toán qua NHNN;

Nghị định 80-HĐBT ngày 27-5-1987 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) uỷ quyền cho Tổng giám đốc (nay là thống đốc NHNN) ban hành các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt;

Nghị định 91-CP ngày 25-11-1993 của Chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt;

Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20-9-2001/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Việc thay đổi liên tiếp các nghị định điều chỉnh vấn đề thanh toán là do có sự vận động đi lên của ngành ngân hàng nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nớc và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Luật NHNN và luật các TCTD có hiệu lực từ 1-10-1998, khoản 1, Điều 35, Luật NHNN viết : “NHNN tổ chức hệ thống thanh toán liên ngân hàng và cung cấp các dịch vụ thanh toán”; Khoản 2, điều 66, luật các tổ chức tín dụng viết: “Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc”. Trong khi đó khoản 2, Điều 1, Nghị định 64/2001/NĐ-CP viết : “Nghị định này áp dụng cho các hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”, có hiệu lực từ ngày 1-1-2001, là không phù hợp với luật NHNN và luật các TCTD.

Thanh toán mậu dịch quốc tế, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải tuân thủ quy định về thanh toán quốc tế do Phòng thơng mại quốc tế ban hành. Chính phủ các nớc không thể ra văn bản quy phạm pháp luật về thanh toán quốc tế, để các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực thi. Bởi vậy, khoản 4, Điều 35, Luật NHNN có viết: “ NHNN ký kết và thực hiện các thoả thuận về thanh toán với ngân hàng nớc ngoài và tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế theo quy định của pháp luật”. Hai bên ký hợp đồng thơng mại quốc tế phải tham chiếu các điều kiện thơng mại quốc tế trớc khi ký kết, để tránh rủi ro tỷ giá tiền

tệ, hợp đồng thơng mại quốc tế còn chọn loại tiền tính toán và loại tiền thanh toán. Các doanh nghiệp nhập khẩu nớc ta không thể dùng VND để thanh toán quốc tế vì VND cha phải là đồng tiền tự do chuyển đổi. Hai bên mua bán thống nhất thời hạn trả tiền, địa điểm trả tiền, có thể là nớc ngời mua, nớc ngời bán hoặc là nớc thứ ba. Thanh toán thơng mại quốc tế gồm ba phơng thức: Chuyển tiền, nhờ thu và th tín dụng. Một số phơng tiện thanh toán viết trong điều 12, Nghị định 64/2001/NĐ-CP nh tiền mặt, ủy nhiệm chi thì không thể là phơng thức thanh toán quốc tế. Nh vậy, Chính phủ không nên gộp thanh toán trong n- ớc với thanh toán quốc tế vào nghị định 64/2001.

Mặt khác, Khoản 2, Điều 3, Nghị định này lại viết: “Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là NHNN Việt Nam, ngân hàng, tổ chức khác đợc làm dịch vụ thanh toán”. “Kho bạc nhà nớc (KBNN) các cấp là tổ chức khác đợc cung ứng dịch vụ thanh toán”. Trong khi đó Kho bạc nhà nớc các cấp là tổ chức khác đợc cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt . Điều 12, nghị định 64/2001/NĐ-CP cha đề cập đến phơng tiện thanh toán Kho bạc nhà nớc (Séc KBNN), phơng tiện thanh toán của Tổng công ty bu chính viễn thông (thẻ điện thoại). Thể thức thanh toán không dùng tiền mặt và hệ thống thanh toán nội bộ của KBNN cha đề cập đến. Thiết nghĩ, Chính phủ nên uỷ quyền cho Thống đốc NHNN, Bộ trởng Bộ tài chính, các bộ và các cơ quan trực thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 39)