Về sản phẩm ngân hàng

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 70 - 74)

2. Giải pháp đối với các ngân hàng thơng mại

2.1.1.Về sản phẩm ngân hàng

a. Thực hiện các giải pháp khơi tăng nguồn vốn.

Các giải pháp chung

- Khuyến khích dân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng dới nhiều hình thức nh: tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có hạn chế số lần rút trong tháng, khống chế số d tối thiểu đợc trả lãi, tiền gửi sổ tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm dùng cho mục đích cụ thể, tiền gửi với dịch vụ tự động chuyển thẳng vào tài khoản, tiền gửi có dịch vụ thanh toán hoá đơn tự động, tiền gửi có số d nhất định đợc trả lãi theo lãi suất thị trờng tiền tệ, phát hành kì phiếu gửi tiền với lãi suất cố định đợc trả lãi định kì. áp dụng các biện pháp kích thích gồm cấp séc miễn phí, sử dụng ATM, gửi tiền một nơi rút nhiều nơi, quay xổ số có thởng...

- Thu hút các doanh nghiệp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kì hạn có các dịch vụ tiện ích nh thanh toán trong hệ thống ngân hàng miễn phí, trang bị hệ thống nối mạng trực tiếp với ngân hàng để quản lí điều hành vốn chủ động, nhanh chóng, đợc vay với lãi suất u đãi, cấp séc thanh toán miễn phí, các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán séc nhanh, t vấn doanh nghiệp miễn phí về các dịch vụ và các biện pháp chống rủi ro, t vấn nghiệp vụ tài sản có sinh lời cho doanh nghiệp...

Các giải pháp cụ thể

- Tăng vốn tự có: Đối với các NHTM quốc doanh thì Nhà nớc cấp vốn đều đặn hằng năm. Ngoài vốn pháp định đã đợc duyệt và cấp đủ, hàng năm các NHTM quốc doanh cũng cần tự nâng cao vốn điều lệ cho ngân hàng mình. Để nâng cao vốn điều lệ cho các nhân hàng nói chung thì các ngân hàng phải mở rộng kinh doanh, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận để bổ sung vốn tự có cho ngân hàng mình.

- Tăng vốn huy động: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, tốc độ phát triển kinh tế của nớc ta giảm, môi trờng đầu t bất lợi hơn. Tuy nhiên, theo mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc đến năm 2020, hoạt động kinh tế của nớc ta nhộn nhịp trở lại từ năm 2000. Ngoài ra dự kiến đến năm 2006 vốn vay nớc ngoài giảm dần để thay thế bằng vốn huy động trong nớc. Vì vậy từ nay đến năm 2010 vốn huy động trong nớc vẫn là chính. Do đó các ngân hàng cần có giải pháp để tăng nguồn vốn huy động theo các kênh nh sau:

Huy động vốn từ các thành phần kinh tế, gồm:

+ Huy động vốn từ dân c:

- áp dụng các biện pháp hấp dẫn để tăng tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tài khoản cá nhân.

- Chấn chỉnh nơi giao dịch tiền gửi của dân c thuận tiện, lịch sự, khang trang, sạch đẹp.

- Trang bị công nghệ tiên tiến tạo điều kiện cho khách hàng gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi.

- Tổ chức làm việc ngoài giờ để tiếp nhận tiền gửi của khách hàng.

- Tổ chức rút tiền bằng điện thoại cho khách hàng.

- Linh hoạt và đa dạng hoá cách tính và trả lãi cho khách hàng, đảm bảo lợi ích cho cả hai bên.

- Khuyến khích bằng vật chất, quà tặng mang tính động viên để thu hút khách hàng.

- Tăng cờng quảng cáo những uy tín và u thế của ngân hàng với khách hàng.

Nguồn vốn huy động từ dân c có giá cao nhng có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn. Vì vậy, các ngân hàng phải chú trọng khai thác nguồn vốn này.

+ Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế.

Nguồn vốn này có giá rẻ, khối lợng lớn. Trong thời gian tới, khi hoạt động kinh tế sôi nổi trở lại, nguồn vốn này sẽ tăng với tốc độ cao. Do đó các ngân hàng cũng không thể không quan tâm đến nguồn vốn này.

Huy động vốn từ thị trờng liên ngân hàng

Nguồn vốn huy động trên thị trờng liên ngân hàng có đặc điểm là tốc độ tăng trởng hàng năm không cao. Tuy nhiên các ngân hàng vẫn phải quan tâm đến nguồn vốn này để có thể tăng một cách đồng bộ, toàn diện nguồn vốn huy động cho ngân hàng mình.

b. Đa dạng hoá các hình thức sử dụng vốn.

Các giải pháp chung

Ngoài các nghiệp vụ tín dụng truyền thống, các ngân hàng nên mở rộng các nghiệp vụ mới:

- Đầu t trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, mua cổ phần công ty, hùn vốn liên doanh, lập quỹ đầu t và t vấn đầu t.

- Liên kết với bảo hiểm, bu điện để mở rộng bán sản phẩm.

- Cho vay t nhân dùng cho mục đích tiêu dùng, thẻ tín dụng, thẻ ngân hàng để trả tiền mua hàng hoặc bằng việc ghi nợ tài khoản tiền gửi, cho vay trả góp ...

- áp dụng các sản phẩm và dịch vụ thơng mại nh: cho vay chiết khấu các chứng từ có giá, cho vay bù đắp vốn lu động, cho vay ngắn hạn bù đắp

vốn tạm thời do nguồn phải thu cha về kịp, cho vay thu mua hàng xuất khẩu hoặc làm hàng xuất khẩu, cho vay xây dựng nhà cửa, trụ sở bán hoặc cho thuê, dịch vụ Factoring ...

Các giải pháp cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chính sách đầu t tín dụng trong thời gian tới của các ngân hàng là chủ động tích cực tìm kiếm các dự án khả thi, hiệu quả để đầu t tín dụng, tập trung các nguồn vốn cho đầu t phát triển các dự án lớn có vai trò chủ đạo, quan trọng của nền kinh tế, các ngành chế biến hàng hoá xuất khẩu (thuỷ sản, cây công nghiệp xuất khẩu, lơng thực ...).

- Có chính sách lãi suất, phí dịch vụ linh hoạt hấp dẫn để cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau tạo điều kiện cho ngời đi vay, cải tiến quy trình nghiệp vụ, thủ tục, đẩy mạnh các nghiệp vụ t vấn nghiệp vụ, thông tin thị trờng cho khách hàng.

- Mở rộng tín dụng đi liền với củng cố và nâng cao chất lợng, hiệu quả tín dụng. Kiến nghị với NHNN và Bộ Tài chính về các giải pháp khoanh nợ, xử lý nợ khó đòi thông qua quỹ rủi ro tín dụng.

- Các ngân hàng dành một lợng vốn thoả đáng đầu t chung, dài hạn cho các dự án có công nghệ tiên tiến, có vai trò quan trọng trong nền kinh té quốc dân (điện lực, hàng không, bu điện dầu khí ...)

- Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đầu t. Bên cạnh loại hình cho vay truyền thống nên mở rộng các nghiệp vụ thuê mua tài chính, bao thanh toán, liên doanh, liên kết, mua cổ phần, đấu thầu trái phiếu kho bạc, đầu t chứng khoán, tài trợ xuất nhập khẩu, thẻ tín dụng, cho vay trả góp...

- Đa dạng hoá các hình thức đầu t gắn liền với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng, quản lý vốn vay, thẩm định dự án, đánh giá rủi ro tín dụng ...

- Mở rộng tín dụng đi liền với việc củng cố và nâng cao hiệu quả, chất lợng tín dụng, đảm bảo khả năng thu hồi vốn, giảm dần tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi xuống tỷ lệ cho phép. Có các giải pháp về khai thác tài sản xiết nợ, xử lý nợ khó đòi, kể cả các giải pháp khoanh nợ, xin cấp bù ... nhằm thu hút dần vốn về cho ngân hàng. Tăng cờng cơ chế thông tin tín dụng, nắm chắc tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, tình hình biến động của thị trờng, dự đoán kịp thời chính xác những nhân tố tác động đến sản xuất, kinh doanh, tình hình thị trờng tài chính trong nớc để chủ động t vấn cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn.

- Xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định dự án có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt, ngoại ngữ giỏi đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp vụ tín dụng trong nớc và hoạt động tín dụng trên thị trờng tài chính tiền tệ quốc tế.

c. Mở thêm các dịch vụ và sản phẩm đầu t phục vụ khách hàng nh: dịch vụ quản lý tiền, quản lý rủi ro bằng các sản phẩm hedging, chiết khấu các giấy tờ có giá, dịch vụ trả và chuyển tiền tận nhà, dịch vụ cung cấp thông tin ngân hàng bằng điện thoại ...

d. Mở ngân hàng phục vụ khách hàng cá nhân, ngân hàng tại nhà, ngân hàng đầu t và môi giới chứng khoán ...

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 70 - 74)