So sánh thị trờng nớc ngoài:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (Trang 30 - 32)

doanh nghiệp mở rộng thị trờng cần nghiên cứu sự tơng đồng giữa cơ cấu thị tr- ờng để giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng sang thị trờng có mức tơng đồng cao nhất vơí thị trờng nội địa.

Quá trình lựa chọn thị trờng trải qua 4 bớc sau:

Mục tiêu là thông qua cơ sở so sánh nhiều thị trờng để chọn ra một số thị trờng hấp dẫn đối với doanh nghiệp, đánh giá các thị trờng đó theo khía cạnh về kinh tế, chính trị, văn hoá và môi trờng cạnh tranh tạo nên bức tranh về thị trờng tiềm năng có thể so sánh các thị trờng đó. Một số tiêu thức dùng để so sánh thị trờng là dân số, thu nhập bình quân đầu ngời, tổng mức nhập khẩu,

tốc độ tăng thu nhập bình quân, mức tiêu dùng sản phẩm …

Bớc 2: phân tích khả năng của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp phải có đánh giá tơng đối về các điểm mạnh, điểm yếu của chính mình khi đứng trớc một thị trờng và các đối thủ cạnh tranh. Phân tích khả năng của doanh nghiệp là việc nghiên cứu năng lực sản xuất, tài chính, bán hàng, định giá.v.v.của doanh nghiệp trong mối quan hệ với từng đối thủ cạnh tranh.

Bớc 3: lựa chọn thị trờng nớc ngoài

Việc phân tích những nhân tố thị trờng và khả năng của doanh nghiệp là cở sở để tiến hành lựa chọn thị trờng vừa có sức hấp dẫn cao xét theo nhiều tiêu thức, vừa phù hợp với mọi khả năng của doanh nghiệp có thể phát huy các thế mạnh của mình trên thị trờng.

Bớc 4: phân đoạn thị trờng:

Khi thị trờng nớc ngoài đợc chọn không có nghĩa là toàn bộ thị trờng đó trở thành mục tiêu của doanh nghiệp, trong nhiều trờng hợp chỉ có một số phần thị trờng hấp dẫn hơn cả đối với doanh nghiệp. Vì vậy cần tiến hành phân đoạn thị trờng dựa trên các phân tích về cơ cấu và nhu cầu thị trờng.

2.4/ Thâm nhập thị trờng nớc ngoài:

khi doanh nghiệp lựa chọn một số thị trờng làm mục tiêu thì cần phải nghiên cứu phơng thức tốt nhất để thâm nhập thị trờng đó. Mỗi thị trờng mục tiêu phù hợp với cách thức thâm nhập riêng, vì thế doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức thích hợp. Có các phơng thức thâm nhập thị trờng sau :

a/xuất khẩu: là phơng thức đơn giản nhất để mở rộng thị trờng của doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài, có thể xuất khẩu bằng hai cách thức : nghiệp ra thị trờng nớc ngoài, có thể xuất khẩu bằng hai cách thức :

Xuất khẩu gián tiếp:

Xuất khẩu gián tiếp là thông qua trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, phơng thức này không đòi hỏi vốn lớn, rủi ro thấp. Trung gian chỉ chọn mặt hàng họ có lợi nhất nên mâu thuần giữa ngời sản xuất và ngời trung gian. doanh nghiệp không kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài. Xuất khẩu gián tiếp có 4 khả năng sau:

۷ Xuất khẩu thông qua hãng xuất khẩu trong nớc ۷ Xuất khẩu thông qua đại lý xuất khẩu

۷ Xuất khẩu thông qua hiệp hội xuất khẩu

۷ Xuất khẩu thông qua việc sử dụng kênh phân phối của ngời thứ ba.

Xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài, đòi hỏi đầu t lớn, rủi ro cao, nhng lợi nhuận lại cao hơn. Xuất khẩu trực tiếp có các cách thức sau:

۷ Tồ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của Công ty ۷ Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nớc ngoài ۷ Sử dụng đại diện thơng mại quốc tế

۷ Ký hợp đồng với các hàng phân phối của nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (Trang 30 - 32)