Hoạt động thu thập thông tin, nghiên cứu và phân tích thị trờng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (Trang 71 - 73)

II/ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản toàn Ngành thuỷ sản Việt Nam và Công ty SEAPRODEX Hà Nội thời gian qua

a/ Hoạt động thu thập thông tin, nghiên cứu và phân tích thị trờng:

Cách thu thập thông tin về thị trờng của Công ty:

Công ty thu thập các thông tin về thị trờng để tăng cờng sự hiểu biết về thị trờng duy trì củng cố các thị trờng truyền thống, khai thác các nhu cầu mới, thị trờng mới. Việc tổ chức thu thập thông tin đợc Công ty tiến hành thờng xuyên. Bên cạnh các nguồn thông tin thu đợc từ sách báo thơng mại do các tổ các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ và cá nhân xuất bản nh: Niên giám thống kê xuất nhập khẩu của các nớc, thời báo tài chính, các nguồn thông tin từ các báo điện tử Công ty…

còn có quan hệ trao đổi thông tin với các cơ quan, các tổ chức chuyên ngành về thông tin nh:

+ Trung tâm thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản- Bộ Thuỷ sản – ( địa chỉ trang web:http://www.fistenet.gov.vn) với các ấn phẩm nh:

- Tạp chí thông tin thơng mại Thuỷ sản

- Tạp chí Thông tin khoa học và Công nghệ Thuỷ sản - …

+ Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

+ Trung tâm thông tin thuỷ sản trên mạng Internet ( địa chỉ Website: http:// www. Vitranet.com.vn)

Đối với các nguồn tin từ các báo điện tử, Công ty chỉ phải trả phí truy cập Internet còn khi thu thập thông tin từ các tổ chức chuyên ngành thông tin về thuỷ sản thì Công ty còn phải trả tiền mua thông tin.

Các thông tin này, Công ty thờng chỉ mới có đợc những đánh giá cơ sở, khái quát. Vì thông tin sau khi đợc các tổ chức chuyên ngành thu thập, qua xử lý rồi mới chuyển đến tay Công ty nên thiếu tính cập nhật. Nhiều khi thông tin Công ty thu đợc và thực tế tình hình xuất nhập khẩu đã rất khác nhau. Do đó, Công ty cũng phải tự tìm kiếm các nguồn tin khác từ bên ngoài. Qua khách hàng của mình tại các nớc Công ty thăm dò đợc các thông tin về yêu cầu chất lợng, chủng loại, kích cỡ hàng hoá của từng thị tr… ờng để từ đó có những thay đổi phù hợp, đáp ứng đòi hỏi của khách hàng, nâng cao thị phần thị trờng.

Chẳng hạn nh, qua thu thập thông tin tại thị trờng Pháp và Trung Quốc, Công ty biết thị trờng Pháp, do tập tính thói quen của ngời Pháp mà hàng hoá xuất khẩu khi đợc bán trên thị trờng này bên cạnh chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm còn phải có bao bì, mẫu mã đẹp. Ngợc lại, thị trờng Trung Quốc lại là thị trờng không đòi hỏi cao về chất lợng, mẫu mã cũng không yêu cầu cao nhng phải đa dạng về chủng loại và giá phải tơng đối thấp. Ngoài ra, Công ty còn tiến hành gửi hàng mẫu tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc để thăm dò ý kiến khách hàng. Phần lớn là Công ty trực tiếp tham dự các hội chợ này, trong trờng hợp không có điều kiện đi, Công ty sẽ gửi hàng trực tiếp cùng với Công ty mẹ là SEAPRODEX Việt Nam.

Nh vậy, có thể thấy rằng công tác thu thập thông tin thị trờng của Công ty SEAPRODEX Hà Nội tuy cha đợc thực hiện một cách có quy mô, hệ thống song nó đã phần nào giúp Công ty hoàn thiện tốt khâu nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng và thâm nhập đợc các thị trờng mới để dần dần đa họ thành khách hàng truyền thống của mình.

Cách phân tích và dự báo nhu cầu thị tr ờng n ớc ngoài của Công ty:

Để phân tích thị trờng trớc tiên Công ty tiến hành phân chia tổng thể khách hàng của mình ra thành các nhóm. Mục tiêu nghiên cứu của Công ty là mở rộng và phát triển thị trờng nên tiêu thức đánh giá của các nhóm này là thu thập phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, thị hiếu khách hàng Công ty chọn cách phân nhóm…

để nghiên cứu vì hoạt động thu thập thông tin của Công ty hiện nay mới ở mức độ thấp, thiếu tính hệ thống, mang tính chất số lợng nhiều hơn chất lợng nên thiếu thông tin thống kê chi tiết về các thị trờng tiềm năng, cấu trúc thị trờng mặt…

khác, khách hàng của Công ty hầu hết là các quốc gia trong khu vực nhất định nh Cộng đồng Châu Âu EU, các nớc Châu á nh Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore…

nên không có sự phân tán.

Tổng thể khách hàng của Công ty sau khi đợc phân nhóm một cách thích hợp sẽ đ- ợc nghiên cứu, đánh giá để xác định :

- Qui mô thị trờng, các đặc trng chủ yếu của khách hàng - Mức độ biến động của thị trờng

- Cơ cấu của tập hợp khách hàng tiềm năng của Công ty

Các yếu tố của thị trờng và các yếu tố về văn hoá, phong tục tập quán của khách hàng đã cho Công ty một nhận định tơng đối về nhu cầu của các thị trờng hiện tại và tiềm năng. Công ty phân tích và dự báo nhu cầu thị trờng bằng rất nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào lợng thông tin thu thập đợc. Dự báo các thị trờng trong ngắn hạn phần lớn đợc thực hiện bởi sự bàn bạc, hội ý của các cán bộ Phòng kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản. Còn trong dài hạn, vì mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là tôm đông lạnh, một loại thực phẩm rất quan trọng, đợc ngời tiêu dùng a chuộng, không nh các mặt hàng thông thờng khác có chu kỳ sống phụ thuộc vào trình độ công nghệ, chu kỳ sống của sản phẩm tôm đông lạnh phụ thuộc vào vấn đề chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, nên để có thể củng cố các thị trờng truyền thống, tiếp cận và thâm nhập các thị trờng mới đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng ở tất cả mọi quốc gia, Công ty xác định nhiệm vụ của mình là phải thờng xuyên quan tâm để nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá, cải tiến mẫu mã.

b/Chính sách về giá cả:

Chính sách gía cả của Công ty đợc áp dụng cho hai nhóm sản phẩm chính là: sản phẩm tôm cao cấp, tôm nguyên liệu và các sản phẩm khác

Đối với sản phẩm tôm cao cấp:

Mức giá của sản phẩm này cao hơn Tôm nguyên liệu khoảng 25%-50%. Chất l- ợng Tôm Việt Nam trong mắt ngời tiêu dùng cha cao do đó để có thể tiêu thị đợc sản phẩm thì giá bán cần phải ổn định và thấp hơn các Công ty khác.

Nói cách khác, cần có thời gian cho ngời tiêu dùng có đợc sự hiểu biết nhất định về các sản phẩm trớc khi Công ty thiết lập chỗ đứng cho mình.

Các sản phẩm Tôm xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia thị trờng quốc tế thờng có kích cỡ nhỏ, lợng cung ứng không lớn, chủ yếu xuất khẩu tôm ở dạng nguyên liệu. Vì vậy, để tăng lợi nhuận, Công ty thờng xuyên cố gắng nghiên cứu, phân tích để tìm cách tăng giá xuất khẩu. Tuy nhiên, giá xuất khẩu không phải là yếu tố mà Công ty có thể lựa chọn tuỳ thích, giá xuất khẩu bị chi phối bởi hai yếu tố: chi phí và thị trờng. Chi phí là giới hạn dới của giá xuất khẩu còn thị trờng là giới hạn trên của nó.

Ví dụ : Để xác định giá xuất khẩu cho mặt hàng Tôm đông lạnh kích cỡ từ 35-50 (con/kg) thì cần biết:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w