Nhóm nhân tố chủ quan là các nhân tố nội tại, phản ánh tiềm năng của doanh
nghiệp đó. Tiềm năng của một doanh nghiệp phản ánh thực lực cũng nh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Khi có cái nhìn đúng đắn về tiềm năng sẽ cho phép các doanh nghiệp xây dựng các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp.
sức mạnh của doanh nghiệp đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Sức mạnh về tài chính:
doanh nghiệp có khả năng về tài chính mạnh sẽ thuận lợi trong kinh doanh, phát triển thị trờng và khả năng cạnh tranh lâu dài.Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ cấu và khả năng huy động vốn là tiền đề xác định mục tiêu, xây dựng…
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Trình độ và kỹ thuật của nguồn nhân lực:
nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nói chung và phát triển thị trờng của doanh nghiệp nói riêng. Con ngời cung cấp thông tin, phân tích, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra chiến lợc thị tr- ờng đồng thời tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh thông qua hiệu quả
của công việc. Trình độ lao động là yếu tố quyết định chất lợng, giá thành sản phẩm. Bộ máy quản lý năng động sẽ giúp doanh nghiệp dẽ dàng thích nghi đợc với nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh và tạo thế vững chắc trên thị trờng.
Trình độ kỹ thuật công nghệ:
Trình độ kỹ thuật công nghệ thể hiện ở công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng, nó tác động đến sản phẩm doanh nghiệp.Phát triển thị trờng là phát triển sản phẩm đồng nghĩa với phát triển công nghệ phù hợp.
Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp :
Trên thị trờng uy tín của doanh nghiệp là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp tồn tại. Các doanh nghiệp luôn cố gắn xây dựng, tạo nên chữ tín với khách hàng, bạn hàng. Còn sản phẩm là đối tợng trực tiếp tiêu dùng, đợc đánh giá về chất lợng, mẫu mã, nên doanh nghiệp luôn phải củng cố chất lợng sản phẩm về chất lợng mẫu mã, giá thành.v.v phù hợp để có tiềm năng duy trì, chiếm lĩnh thị trờng mới
b/Nhóm nhân tố khách quan:
Nhóm nhân tố khách quan là nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh doanh quốc tế, ảnh hởng trực tiếp và chi phối hoạt động mở rộng thị trờng, buộc các doanh nghiệp điều chỉnh mục đích, hình thức và chức năng hoạt động nhằm nắm bắt cơ hội và đạt hiệu quả kinh doanh. Nhóm nhân tố này gồm :
Các nhân tố về kinh tế:
Các nhân tố về kinh tế: tác động trực tiếp tới các yếu tố cấu thành thị trờng nh cung, cầu, giá cả Mọi sự thay đổi về kinh tế nh… : tỉ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, đầu t nớc ngoài, nhịp độ phát triển các ngành kinh tế, khoa học đều ảnh h… ởng tới hoạt động mở rộng thị trờng.
Các nhân tố về văn hoá xã hội:
Các nhân tố về văn hoá xã hội: văn hoá ảnh hởng tới từng mặt hàng, và thị tr- ờng sản phẩm, chi phối công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đó. nhân tố này nh “ một hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch kinh doanh, muốn mở rộng thị trờng cần thích nghi với văn hoá mỗi khu vực.
Các nhân tố về chính trị xã hội :
Các nhân tố về chính trị xã hội : mở rộng thị trờng ra những vùng mới, nơi mà môi trờng chính trị không giống với thị trờng đã quen thuộc vì thế doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo môi trờng chính trị, chính sách của quốc gia đó thì mới có chỗ đứng trên thị trờng, mới có cơ hội phát triển.
Các nhân tố về luật pháp:
Các nhân tố về luật pháp: Hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, phải nắm vững hệ thống pháp luật của quốc gia muốn thâm nhập và pháp luật quốc tế liên quan mới cho phép doanh nghiệp mở rộng thị trờng hiệu quả.
Nói tóm lại, để tồn tại, cạnh tranh và phát triển đợc trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết và nắm chắc về thị trờng, thị trờng quốc tế của sản phẩm và các bớc của hoạt động mở rộng thị trờng cũng nh tất các các yếu tố liên quan đến nó để có thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Ch
ơng II:
Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội