II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK và đầu t Hà Nộ
2. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của công ty.
Trong những năm gần đây, công ty UNIMEX Hà Nội đã bớc đầu chuyển hớng kinh doanh hàng xuất khẩu từ thu gom sang đầu t vào sản xuất, chế biến, tạo chân hàng ổn định và lâu dài, mở rộng mạng lới thu gom hàng nông sản xuất khẩu ở phía Bắc và phía Nam: chè, lạc, cà phê, cao su do đó đã thu đ… ợc những kết quả đáng kể.
Theo bảng số liệu, ta thấy tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty có một số điểm lu ý nh sau:
*. Gạo: là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty, có mức tăng trởng tốt. Sản lợng xuất khẩu gạo năm 2002 đạt 1596 tấn, tăng 199,8% so với năm 2001, chỉ đạt mức sản lợng xuất khẩu là 798,6 tấn và năm 2000 đạt 703,7 tấn. Do đó kéo theo sự tăng trởng của doanh thu xuất khẩu mặt hàng gạo.
Để đạt đợc những thành tựu nh vậy là nhờ cả những yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.
Về yếu tố chủ quan, cần ghi nhận rằng công ty đã có những nỗ lực đáng kể trong việc đầu t công nghệ, máy móc mới trong việc thu gom, bảo quản, vận
chuyển và cả trong sản xuất, chế biến mặt hàng này, nhờ vậy, chất l… ợng của mặt hàng gạo xuất khẩu đã tăng lên nhiều so với trớc đây, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và khó tính của khách hàng trên trờng quốc tế.
Bên cạnh đó, không thể không kể đến một điều kiện khách quan nhng cũng mang lại cho công ty một lợi thế vô cùng quan trọng. Đó là: Việt Nam, từ một nớc xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan, vào năm này đã vơn lên mạnh mẽ và đã đã đạt đợc vị thế dẫn đầu trên thị trờng gạo quốc tế, trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Điều đó chứng tỏ rằng mặt hàng gạo của nớc ta đã đợc thế giới chấp nhận và a chuộng hơn so với trớc đây, và do đó, vị thế của bản thân mặt hàng gạo cũng đợc nâng lên đáng kể, tạo niềm tin nơi khách hàng các nớc khác trên thế giới. Chính vì thế, không thể phủ nhận một lợi thế là ngày càng có nhiều đơn hàng nhập khẩu gạo Việt Nam hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất
khẩu gạo của Việt Nam nói chung và Công ty XNK và đầu t Hà Nội nói riêng ngày càng mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu gạo của mình.
*.Hoa Hồi: cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty và có mức tăng trởng vào loại cao nhất so với các mặt hàng xuất khẩu khác.Đặc biệt vào năm 2002, sản lợng xuất khẩu mặt hàng này đạt 334,1 tấn, tăng 333,0% so với năm 2001, chỉ đạt 71,2 tấn. Vì vậy cho nên mặc dù giá cả xuất khẩu của mặt hàng này có giảm chút ít nhng vẫn tạo ra đợc mức tăng trởng đột phá về doanh thu.
*. Chè: Có mức tăng trởng tốt về doanh thu, năm 2002 đạt 865.372 USD, tăng 112,6% so với năm 2001 (đạt 793.448 USD). Tuy nhiên, cũng giống nh mặt hàng hoa hồi, mức tăng trởng này đạt đợc là do sự tăng trởng về sản lợng trong xuất khẩu chứ không phải là do tăng giá.
*. Cà phê: có xu hớng giảm sút so với những năm trớc. Sự giảm sút về sản lợng xuất khẩu và giá cà phê trên thị trờng thế giới kéo theo sự giảm sút về doanh thu của mặt hàng này.
Trong tình hình biến động của thị trờng thế giới, công ty đã luôn năng động, sáng tạo tìm thêm nhiều mặt hàng mới, mở rộng thêm thị trờng mới chứ không chỉ dừng lại ở những thị trờng cũ: công ty đã xuất khẩu thêm mặt hàng hạt sen, bột sơ dừa, và công ty đã tìm thêm thị trờng ấn Độ cho mặt hàng hoa hồi, thị trờng Hà Lan, Hungari, Pakistan cho mặt hàng chè…
Tuy nhiên, nông sản là mặt hàng mang tính thời vụ, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên nên không phải năm nào công ty cũng xuất khẩu tất cả các mặt hàng nông sản cũng nh không phải năm nào công ty cũng chỉ xuất khẩu một số mặt hàng nhất định. Xuất khẩu cái gì? Số lợng xuất khẩu là bao nhiêu? Trả lời cho những câu hỏi này còn phải tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trờng và khách hàng, họ cần gì thì chúng ta xuất cái đó nếu có thể. Chính vì vậy mà có những mặt hàng năm nay xuất đợc nhiều thì năm sau lại xuất đợc ít, thậm chí có năm còn không thể xuất đợc chút nào. Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là tình hình xuất khẩu nông sản của UNIMEX Hà Nội kém phát triển mà trái lại, có thể đó lại là sự nhạy bén, linh hoạt và thích ứng đợc của công ty trớc những biến đổi không ngừng của thị trờng.
Nh vậy, vào năm 2002 cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty có sự biến động mạnh so với các năm trớc. Điển hình là sự tăng đột biến của kim ngạch xuất khẩu gạo. Mặt hàng gạo đứng từ vị trí thứ 3 trong kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 2001 nhảy lên đứng vị trí thứ nhất vào năm 2002, chiếm tỷ trọng 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản. Ngoài ra, số lợng mặt hàng nông sản xuất khẩu cũng bị thu hẹp lại còn 9 mặt hàng với sự vắng mặt của hạt điều. Bên cạnh đó là sự trở lại của Hoa hồi, Sa nhân. Nguyên nhân làm cho 2 mặt hàng cà phê và hạt điều (các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty những năm trớc) giảm mạnh và biến mất khỏi danh sách hàng nông sản xuất
khẩu năm 2002 là: cung về các mặt hàng này trên thị trờng thế giới tăng, nhng cầu về chúng lại có xu hớng giảm mạnh. Do đó mặt hàng của công ty không thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.
Nh vậy, ta có thể thấy công ty đã có sự chuyển hớng kịp thời trong cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản. Nắm bắt đợc tình hình thị trờng, công ty đã giảm mạnh, thậm chí ngừng xuất khẩu những mặt hàng đang gặp tình thế bất lợi trong xuất khẩu, tăng mạnh những mặt hàng có lợi thế trong giai đoạn này nh chè, gạo, sa nhân, hoa hồi Điều ấy thể hiện định h… ớng đúng đắn của công ty trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, luôn biết tận dụng điểm mạnh, đồng thời khắc phục đợc điểm yếu của mình dựa trên sự phân tích, nắm bắt tình hình thị trờng khách quan.