Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội56 (Trang 50 - 52)

I. khái quát về công ty agrexport hN

4.4.Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

4. Quy trình thực hiện xuất khẩu của Công ty

4.4.Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

Đây là công tác quyết định lớn đến tình hình xuất khẩu từ chất lợng, số lợng hàng, chi phí, giá hàng xuất khẩu đòi Công ty phải có chiến lợc lâu dài. Công tác này đợc Công ty

Từ những năm 1990 trở về trớc, Công ty gần nh hoạt động độc quyền trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của mình vì vậy mà công tác thu mua nguồn hàng hết sức thuận lợi hầu nh không có đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực này. Nhng kể từ năm 1991 cùng với việc phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng Công ty không còn độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh này nữa mà phải cạnh tranh với các Công ty khác cũng hoạt động trong lĩnh vực này để có nguồn hàng phục vụ xuất khẩu. Để thuận lợi cho hoạt động thu mua gom hàng xuất khẩu Công ty đã tổ chức thành lập 1 số chi nhánh nh chi nhánh TP.HCM, chi nhánh Hải Phòng, kho Cầu Tiên làm nhiệm vụ thu mua trực tiếp các nguồn hàng sau đó xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.

Còn các chi nhánh nhà máy sản xuất Bắc Giang, xí nghiệp Vĩnh Hoà có nhiệm vụ thu mua hàng nông sản ở các khu vực gần địa bàn để sản xuất chế biến và xuất khẩu theo thị trờng tìm đợc (chủ yếu do Công ty tìm). Ngoài ra các nhà máy này còn phối hợp với các Bộ, Tỉnh nơi nhà máy đóng đầu t nguồn nguyên liệu phù hợp với dây chuyền sản xuất của nhà máy.

Tuy đợc bố trí nh vậy nhng hoạt động thu mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty vẫn gặp rất nhiều khó khăn cần phải khắc phục. Do sự ra đời của nhiều Công ty chuyên doanh ( Tổng công ty chè, Tổng công ty cà phê, Tổng công ty rau quả..v.v...) và nhiều Công ty t nhân nên Công ty phải cạnh tranh mua hàng rất gay gắt. Mặt khác, tuy có các chi nhánh thực hiện thu mua ở 3 miền trên cả nớc nhng do vùng nguyên liệu đợc trải dài theo chiều dọc của đất nớc và không theo một qui hoạch nhất định nên các chi nhánh có vị trí vẫn còn cách xa vùng nguyên liệu, không có mối liên hệ quan tâm thờng xuyên tới vùng nguyên liệu (đến thời gian thu hoạch thì cử cán bộ đến thu mua hoặc ký hợp đồng bao tiêu từ trớc rồi bỏ mặc

cho ngời nông dân tự làm..v.v...) nên các hợp đồng dù đã đợc ký kết hoặc công tác tìm kiếm nguồn hàng đợc thực hiện rất khó khăn, ít đợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội56 (Trang 50 - 52)