Vài nột khỏi quỏt về Cụng ty.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm tai cty Dien tu Dong Da - .DOC (Trang 36 - 54)

1. Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.

Cụng ty Điện Tử Đống Đa (tờn giao dịch là VIETTRONICS Đống Đa). Là một doanh nghiệp nhà nước chuyờn sản xuất và kinh doanh cỏc mặt hàng điện tử dõn dụng nằm dưới sự quản lý của Liờn hiệp điện tử –tin học Việt Nam thuộc Bộ cụng nghiệp hoạt động theo cơ chế hạch toỏn kinh doanh, đặt trụ sở chớnh tại 55 Lỏng Trung Hà Nội.

Về cơ bản, quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty từ khi thành lập đến nay được chia làm ba giai đoạn:

1.1. Giai đoạn 1 (1970-1982):

Tiền thõn của Cụng ty ngày nay là phũng nghiờn cứu điện tử thuộc Bộ cơ khớ luyện kim cũ được thành lập theo quyết định số 803/ CL-CB ngày 29-10-1970 của Bộ trưởng Bộ cơ khớ luyện kim với nhiệm vụ nghiờn cứu chế tạo cỏc thiết bị điện tử chuyờn dựng và sản xuất một số linh kiện điện tử, số lao động chỉ cú 7 người. Nhỡn chung sản xuất mang tớnh đơn chiếc và thử nghiệm, sản phẩm bao gồm:

-Điện tử dựng cho y tế: Điện tõm đồ, điện nóo đồ, mỏy siờu õm. -Ổn ỏp cỏc loại.

-Một số linh kiện điện tử như: Tụ điện trở, chiết ỏp, linh kiện bỏn dẫn. -Sữa chữa một số hệ thống tự động trong cỏc mỏy cụng cụ cú sẵn cỏc hệ điều khiển điện tử.

Sản phẩm chủ yếu cung cấp trực tiếp cho cỏc đơn vị đặt hàng , chỉ cú một số ớt được bỏn ra thụng qua cỏc cửa hàng bỏch hoỏ. Hoạt động khụng mang lại hiệu quả kinh tế, tưởng đó cú lỳc phải giải thể, tồn tại hoàn toàn dựa vào kinh phớ Nhà nước.

Nhưng thực tế thỡ mục tiờu lónh đạo Bộ đặt ra cho bộ phận này hoàn toàn khụng phải là mục tiờu kinh doanh kiếm lói mà là nhằm khẳng định đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật của ta lỳc bấy giờ trong lĩnh vực chế tạo điện tử.

1.2. Giai đoạn 2 (1982-1992):

Ngày 30-4-1982 Bộ ra quyết định số 94/CL-TCQL của Bộ trưởng Bộ cơ khớ luyện kim chớnh thức chuyển phũng nghiờn cứu điện tử thành xớ nghiệp điện tử thuộc Liờn hiệp điện tử Việt Nam, chuyờn lắp rỏp đồ điện tử dõn dụng lấy tờn là Xớ nghiệp sửa chữa chế tạo cỏc thiết bị điện tử cụng nghiệp ( gọi tắt là xớ nghiệp VIETTRONICS Đống Đa ).

Từ năm 1982-1986: Dưới thời bao cấp, về cơ bản xớ nghiệp vẫn là một đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bằng nguồn kinh phớ do ngõn sỏch Nhà nước cấp, được ưu tiờn trong việc huy động đầu vào, tự chủ trong nghiờn cứu tổ chức sản xuất nhưng xớ nghiệp vẫn khụng được tự chủ trong tiờu thụ. Nhỡn chung, do nguồn kinh phớ ngõn sỏch cấp hạn hẹp, mỏy múc thiết bị lạc hậu thủ cụng, năng suất thấp nờn quy mụ sản xuất vẫn chỉ là đơn chiếc, sản phẩm hết sức nghốo nàn, sản lượng trung bỡnh chỉ đạt dưới 100 chiếc ( bao gồm: ổn ỏp, tăng õm phục vụ quốc phũng). Trong giai đoạn này, do tỏc động của cơ chế cũ nờn kinh nghiệm làm ăn trờn thương trường của xớ nghiệp rất yếu, khả năng tiếp cận thị trường và tổ chức tiờu thụ sản phẩm hầu như khụng cú hoạt động của xớ nghiệp kộm hiệu quả, khụng đem lại tớch luỹ.

Từ 1986-1992: Nhà nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Chớnh sỏch mở cửa của Nhà nước đó làm cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh cú những chuyển biến mạnh mẽ. Do nhận thức được sự phỏt triển của thị trường điện tử gia dụng, xớ nghiệp đó chuyển hướng sang kinh doanh mặt

hàng này. Xớ nghiệp đó quyết định nhập linh kiện nước ngoài về lắp rỏp rađio và tivi vào năm 1987.

Tuy vậy, thị trường điện tử gia dụng thời kỳ này vẫn cũn hết sức nhỏ bộ, sức mua bị hạn chế do thu nhập dõn cư thấp, điều kiện cơ sở hạ tầng( điện, truyền thanh, truyền hỡnh) chưa phỏt triển. Mặt khỏc, nguồn kinh phớ đầu tư khụng nhiều, kỹ thuật lạc hậu, bộ mỏy quản trị cồng kềnh do cơ chế quản lý quan liờu nờn sản xuất vẫn duy trỡ ở quy mụ nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp do thiếu kinh nghiệm và kinh phớ hoạt động.

1.3. Giai đoạn 3 (1992- nay):

Sau nghị định 388/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng quy định về việc đỏnh giỏ lại doanh nghiệp, thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước. Bộ cụng nghiệp nặng đó ra quyết định chuyển xớ nghiệp thành Cụng ty Điện Tử Đống Đa ngày nay. Cơ chế thị trường và tự chủ trong sản xuất kinh doanh đó tạo điều kiện cho Cụng ty phỏt triển mạnh mẽ với sản lượng và doanh thu tăng nhanh trở thành một trong bảy đơn vị sản xuất-kinh doanh điện tử lớn nhất Việt Nam.

Cú thể thấy được tỡnh hỡnh phỏt triển của Cụng ty trong những năm vừa qua theo biểu sau:

BIỂU 1: TèNH HèNH PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY (1999 -2001) Đơn vị: 1000đ Chỉ tiờu Thỏng 10, 11, 12/ 1999 2000 2001 2001/ 2000 (%) Vốn KD 111.265.435 204.658.000 207.180.942 101,23276 Doanh thu 20.356.313 208.905.321 304.537.103 145,777571 Chi phớ 4.835.287 43.623.237 47.009.196 107,761824 Nộp NS 3.397.764 15.326.966 14.837.602 96,80716 Lợi nhuận 756.782 18.841.600 25.612.209 135,934363

Để hiểu rừ hơn tỡnh hỡnh nộp ngõn sỏch, chi phớ sản xuất và vốn kinh doanh hàng năm của Cụng ty chỳng ta xem biểu đồ dưới đõy.

111.34.9 4.9 3.4 204.7 43.7 15.3 207.2 47 14.8 0 50 100 150 200 250 1999 2000 2001 Vốn KD Chi phí Nộp NS

Qua ba năm sản xuất kinh doanh Cụng ty đó đạt được kết quả rất thuyết phục, quý 4 năm 1999 Cụng ty đạt tổng doanh thu hơn 20 tỷ đồng, lói 756 triệu đồng.Năm 2000 tổng doanh thu đó tăng lờn trờn 208 tỷ đồng, lói hơn 18 tỷ đồng, năm 2001 tổng doanh thu là 304 tỷ với số lói là 25,6 tỷ đồng. Để xem xột một cỏch chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty chỳng ta hóy theo dừi ở bảng trờn.

Qua đú ta thấy doanh thu của Cụng ty tăng khỏ nhanh năm 2001 so với năm 2000 là 45,78%. Tốc độ tăng chi phớ nhỏ 7,7% một phần nào phản ỏnh thấy sự hoạt động cú hiệu quả của Cụng ty. Tổng lợi nhuận cũng tăng khỏ cao, 2001/2000 là 35,9%. Cỏc khoản nộp vào ngõn sỏch Nhà nước trong năm 2001 cú giảm hơn so với năm 2000, cho thấy sự ưu đói của Nhà nước đối với sự phỏt triển của Cụng ty núi riờng và toàn ngành điện tử núi chung.

2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Cụng ty:

2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cụng ty:

Cụng ty Điện Tử Đống Đa cú chức năng sản xuất kinh doanh và xuất khẩu cỏc sản phẩm điện tử dõn dụng như TV radio, radio cassett... Ngoài ra, Cụng ty cũng cú thể cung cấp cụng nghệ, cỏc trang thiết bị cụng nghệ cũng như những thiết bị kỹ thuật và đo lường trong sản xuất hàng điện tử, được xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp và uỷ thỏc.

Hiện nay Cụng ty đó thực hiện hầu hết cỏc chức năng trờn, mặt khỏc sản xuất mới chỉ ở mức lắp rỏp sản phẩm điện tử của nước ngoài với trỡnh độ kỹ thuật cao.

Với việc thực hiện cỏc chức năng như vậy, đũi hỏi lao động của Cụng ty phải đa dạng ngành nghề ( thuộc hai loại chớnh là quản lý kỹ thuật và quản lý kinh tế ).

Để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của mỡnh ở trong nước cũng như ở nước ngoài, Cụng ty phải xỏc định và sản xuất được sản phẩm chiến lược, tỡm được thị trường để tiờu thụ. Do đú, Cụng ty cần phải mở rộng, phỏt

triển cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu kỹ thuật, Marketing sản phẩm, nghĩa là cần tăng cường lao động quản lý kỹ thuật và quản trị kinh doanh cú trỡnh độ cao.

2.2. Đặc điểm về nguyờn vật liệu và sản phẩm của Cụng ty: • Đặc điểm về sản phẩm của Cụng ty:

Sản phẩm của Cụng ty hiện nay chủ yếu là tivi cỏc loại DAEWOO 14”, DAEWOO 16”, DAEWOO 20”. Ngoài ra sản phẩm của Cụng ty cũn cú dõy chuyền lắp rỏp Angten roi và Angten giàn, õm ly, loa... Loại sản phẩm tivi của Cụng ty là sản phẩm yờu cầu độ chớnh xỏc cao, mang tớnh tổ hợp của nhiều loại linh kiện, vật liệu khỏc nhau khụng những về chủng loại kiểu dỏng mà cũn về chất lượng. Thời gian bảo hành của sản phẩm là 2 năm, sản phẩm tivi được cung cấp dưới dạng nguyờn chiếc, SKD, CKD hay IKD. Như vậy Cụng ty cần cú sự kiểm soỏt nghiờm ngặt về kỹ thuật, cụng nghệ, chất lượng sản phẩm, điều đú đũi hỏi Cụng ty cần cú đội ngũ lao động cú trỡnh độ kỹ thuật cao, kỷ luật tốt thỡ mới cú thể đảm bảo cho chất lượng sản phẩm của Cụng ty trờn thị trường.

• Đặc điểm về nguyờn vật liệu của Cụng ty:

Nguyờn vật liệu dựng cho sản xuất sản phẩm của Cụng ty chủ yếu nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Chỉ cú một số ớt nguyờn vật liệu được mua trong nước và thường cú giỏ trị lớn, nhiều chủng loại, yờu cầu bảo quản cẩn thận. Do đú Cụng ty chỳ trọng vào cụng tỏc bảo quản , phũng chỏy, chữa chỏy, cụng tỏc nhập khẩu và tiếp nhận, vận chuyển vật tư. Bờn cạnh đú nguyờn vật liệu nhập từ nước ngoài về làm cho quỏ trỡnh sản xuất của Cụng ty bị thụ động, cú thể dẫn đến tỡnh trạng Cụng ty phải ngừng việc để chờ nguyờn vật liệu.

Xu hướng hiện nay của Cụng ty núi riờng và cỏc ngành điện tử cả nước núi chung là tăng khối lượng nguyờn vật liệu linh kiện trong nước, giảm số lượng nguyờn vật liệu nhập khẩu.

Với đặc điểm về nguyờn vật liệu của Cụng ty như vậy, đũi hỏi phải cú đội ngũ chuyờn viờn kỹ thuật cú tay nghề cao, cú năng lực để kiểm tra, tiếp nhận nguyờn vật liệu để đảm bảo chất lượng mà sản phẩm đũi hỏi.

3. Bộ mỏy tổ chức quản lý của Cụng ty:

Vấn đề tổ chức quản lý luụn được sự quan tõm, chỳ trọng của lónh đạo và toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn nhằm dẫn đầu hoàn thiện một cơ cấu quản lý thớch hợp, hiệu quả nhất. Mụ hỡnh tổ chức quản lý được miờu tả theo sơ đồ sau:

BẢNG 2 : CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN Lí CỦA CễNG TY ĐIỆN TỬ ĐỐNG ĐA Phũng tổ chức hành chớnh Phũng xuất nhập khẩu Phũng bỏn h ngà Phũng kế toỏn t ià chớnh Phũng kế hoạch vật tư Phũng KCS Phũng kỹ thuật Trung tõm bảo h nhà Phõn xưởng antena điện tử Phõn xưởng cơ khớ Phõn xưởng mạ sơn Phõn xưởng lắp rỏp Giỏm đốc Phú giỏm đốc 1 Phú giỏm đốc 2 Phú giỏm đốc 3

Nhỡn vào sơ đồ cơ cấu bộ mỏy quản trị của Cụng ty ta thấy cơ cấu này được xõy dựng theo kiểu trực tuyến- chức năng, đõy là kiểu cơ cấu được ỏp dụng phổ biến trong cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay. Cỏc bộ phận của cơ cấu bao gồm : Ban giỏm đốc, 8 phũng chức năng và 4 phõn xưởng.

*Bố trớ lao động của cỏc bộ phận trong bộ mỏy quản trị của Cụng ty: Tổng số lao động hiện cú của Cụng ty là 245 người, trong đú số lao động làm việc trong bộ mỏy quản trị của Cụng ty là 75 người chiếm 30,6 % tổng số lao dộng của toàn Cụng ty , bộ phận bỏn hàng cú 15 người và bộ phận sản xuất cú 155 người.

-Về trỡnh độ: Do coi trọng cụng tỏc đào tạo và tuyển chọn lao động nờn Cụng ty cú một đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn đạt trỡnh độ cao. Cú 72 người ở trỡnh độ đại học, chủ yếu tập chung ở cỏc phũng ban, trung cấp cú 25 người. Tại cỏc phõn xưởng, số lao động cú trỡnh độ đại học cũn ớt, chủ yếu là cụng nhõn kỹ thuật bậc 3/7 trở lờn( 95 người ).

-Về chuyờn mụn: Số lao động được đào tạo về kinh tế là 28 người chiếm 37,33 % trong tổng số lao động làm việc trong bộ mỏy quản trị. Số lao động làm việc đỳng chuyờn mụn là 57 người chiếm 76% cũn lại 24% làm việc sai chuyờn mụn

* Sự phõn chia cỏc chức năng quản trị giữa cỏc bộ phận: -Sự phõn chia chức năng quản trị theo chiều dọc:

Phõn chia chức năng quản trị theo chiều dọc đú là sự phõn chia chức năng quản trị giữa ban giỏm đốc, bộ phận chức năng và bộ phận quản lý phõn xưởng.

+ Ban giỏm đốc bao gồm những người đứng đầu Cụng ty, ban giỏm đốc thực hiện đầy đủ chức năng quản trị nhưng ở cấp độ cao nhất và cú tớnh quyết định đối với toàn Cụng ty.

+Bộ phận chức năng thực hiện đầy đủ cỏc chức năng quản trị ở cấp độ thấp hơn, cú tớnh chất tham mưu và thực hiện đối với toàn Cụng ty.

+ Bộ phận quản lý xưởng, phõn xưởng: Trừ phõn xưởng Antena điện tử thực hiện đầy đủ chức năng của mỡnh cũn cỏc phõn xưởng khỏc: phõn xưởng cơ khớ, phõn xưởng lắp rỏp, phõn xưởng mạ sơn khụng thực hiện chức năng tài chớnh, tiờu thụ, tuyển dụng, tổ chức đời sống...

Sự phõn chia chức năng theo chiều dọc là phự hợp với kiểu cơ cấu sản xuất hiện nay của Cụng ty .

-Sự phõn chia chức năng quản trị theo chiều ngang Sự phõn chia chức năng quản trị theo chiều ngang ở hiện rừ nhất ở sự phõn chia cỏc chức năng quản trị giữa cỏc bộ phận chức năng. Chỳng ta cú thể mụ tả sự phõn chia này như sau:

Sơ đồ phõn chia chức năng quản lý giữa cỏc bộ phận

Phũng kế toỏn tài chớnh Phũng xuất nhập khẩu

Kế hoạch hoỏ và điờự Mua và quản lý vật tư Hạch toỏn

Tài chớnh

Phũng kế hoạch vật tư

∗ Chức năng của từng bộ phận như sau :

+ Giỏm đốc: Là người đại diện cho cỏn bộ cụng nhõn viờn tại Cụng ty, vừa là người đại diện cho Nhà nước. Giỏm đốc cú nhiệm vụ lónh đạo chung và phụ trỏch cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, hợp tỏc quốc tế, xuất nhập khẩu, lập kế hoạch kinh doanh, đầu tư phỏt triển.

+ Phú giỏm đốc 1: Là người giỳp việc cho giỏm đốc, phụ trỏch cụng tỏc quản lý kỹ thuật, nghiờn cứu cải tiến, thiết kế kỹ thuật và cụng tỏc bảo hành sản phẩm, kế hoạch hoỏ và điều độ sản xuất, hành chớnh quản trị, cụng tỏc lao

Quản lý và tiờu thụ sản phẩm

Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kỹ thuật Tổ chức đời sống Nhõn sự Tổ chức lao động và thuờ lao động H nh chớnh phỏp chà ế v bà ảo vệ Trung tõm bảo h nhà sản phẩm Phũng KCS Phũng kỹ thuật Phũng tổ chức hành chớnh

động tền lương và cụng tỏc quốc phũng. Ngoài ra phú giỏm đốc 1 được phộp thay mặt giỏm đốc để giải quyết cỏc cụng việc chung khi giỏm đốc đi vắng.

+ Phú giỏm đốc 2: Giỳp giỏm đốc phụ trỏch cụng tỏc kinh doanh bao gồm: quản lý nguồn vốn, tạo nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh và đầu tư, quản lý khõu bỏn hàng, cấp phỏt vật tư và sản phẩm.

+ Phú giỏm đốc 3: Cú nhiệm vụ phụ trỏch phõn xưởng Antena điện tử. + Phũng kỹ thuật: Thực hiện hầu hết cỏc cụng việc liờn quan đến kỹ thuật phục vụ cho sản xuất , chuyển giao cụng nghệ quản lý quy trỡnh kỹ thuật, quản lý mỏy múc thiết bị, nghiờn cứu phỏt triển kỹ thuật, ứng dụng phương phỏp kỹ thuật mới , thiết kế sản phẩm mới.

+ Phũng KCS: Cú chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm và trong đú bao gồm cả một phần chức năng kỹ thuật đú là xõy dựng tiờu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm.

+ Trung tõm bảo hành : Cú chức năng kốm dịch vụ bảo hành sản phẩm , sữa chữa , đổi sản phẩm sau khi bỏn cho khỏch hàng.

+ Phũng kế hoạch vật tư: Cú chức năng kế hoạch hoỏ và điều độ sản xuất , xỏc định chiến lược chung và chiến lược sản phẩm , xõy dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm, lập kế hoạch tiến độ sản xuất và cụng tỏc điều độ sản xuất. Ngoài ra phũng cũn thực hiện việc mua nguyờn vật liệu, vận chuyển vật

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm tai cty Dien tu Dong Da - .DOC (Trang 36 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w