Văn phòng thi đua.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính của Công ty cổ phần than Vàng Danh (Trang 28 - 36)

- Phù hợp cho phục vụ sửa chữa, thay thế lắp lẫn các loại thiết bị của bê nA đang sử dụng Qua quá trình kiểm tra nếu chất lượng không đảm bảo, bên A không chấp

2.3.11.Văn phòng thi đua.

2/ Thể thức thanh toán: Bằng hình thức chuyển khoản sau khi có biên bản nghiệm thu chất lượng hàng hóa và làm thủ tục nhập kho bên mua đày đủ.

2.3.11.Văn phòng thi đua.

Xác định vật tư kỹ thuật chủ yếu của công ty than Vàng Danh năm 2008

Xác định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật chủ yếu của công ty năm 2008

Lập kế hoạch nhu cầu vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất năm 2008

Lập kế hoạch dự trữ vật tư chủ yếu năm 2008

Lập kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2008 Lập kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật chủ yếu theo thời gian và theo khách hàng năm 2008

a. Chức năng.

Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác quản lý văn phòng, hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý nội vụ và thực hiện nội quy cơ quan văn phòng.

b. Nhiệm vụ:

+ Là đầu mối tiếp nhận thông tin từ các phòng ban, đơn vị sản xuất và các thông tin khác trình Giám đôc.

+ Tổng hợp các thông tin để xây dựng lịch tác nghiệp của Công ty. + Tổ chức tiếp khách, đưa đón khách và dẫn khách đến làm việc với các phòng ban, sắp xếp, bố trí lịch tiếp đón khách cho ban Giám đốc Công ty.

+ Tổ chức tiếp nhận, phân loại, phát hành công văn đi, công văn đến, công điện… trong nội bộ Công ty và ra ngoài Công ty đúng quy định, đúng thời gian.

+ Tổ chức việc quản lý, sử dụng con dấu của Công ty theo đúng quy định của pháp luật.

+ Thường xuyên phối hợp với các phòng TC-ĐT, LĐTL, BVQS kiểm tra việc thực hiện nội quy cơ quan, văn phòng…

+ Bố trí xe đưa đón lãnh đạo đi làm việc. đi họp, công tác đảm bảo an toàn tuyệt đối.

2.3.12. Phòng tổ chức lao động - Tiền lương:

a. Chức năng:

Tham mưu giúp việc GĐ trong các lĩnh vực:

+ Tiền công, tiền thưởng trả cho người lao động.

+ Chế độ, chính sách đối với người lao động và công tác chính trị xã hội.

+Công tác tổ chức sản xuất, công tác tổ chức quản lý cán bộ, công tác đào tạo cán bộ, đào tạo công nhân phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong công ty.

+Xây dựng đinh mức lao động, đơn giá tiền lương, khoán quản chi phí cho các đơn vị sản xuất của công ty.

+Ban hành, phổ biến các chính sách chế độ theo quy định của nhà nước và bộ lao động thương binh xã hội tới các đơn vị trong công ty

b.Nhiệm vụ:

* Công tác tổ chức sản xuất:

+ Tham mưu giúp việc HĐQT, GĐ điều hành trong việc đổi mới và phát triển Công ty phù hợp với từng thời kỳ theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.

+ Căn cứ vào định hướng phát triển kt-xh và kế hoạch sản xuất, kinh doanh cuả Tập đoàn TKV giao, khả năng tài nguyên, năng lực thiết bị, lao động của công ty để tham mưu cho HĐQT, GĐ điều hành mô hình tổ chức sản xuất của các đơn vị, phòng ban đảm bảo gọn nhẹ, phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành mang lại hiệu quả trong sxkd.

* Công tác tổ chức cán bộ:

+ Tham mưu cho GĐ phân công nhiệm vụ cho bộ mày lãnh đạo (Các phó GĐ, Kế toán trưởng, Trưởng phòng…)

+ Xây dựng quy chế quản lý cán bộ áp dụng trong Công ty.

+ Nghiên cứu, đề xuất GĐ bổ nhiệm các chức danh (trưởng phó phòng, chánh phó quản đốc) cho các đơn vị phòng ban khi có yêu cầu.

* Công tác đi nước ngoài: Tham mưu, xây dựng quy chế chọn cử CBCNV và giải quyết các thủ tục đi tham quan, học tập kinh nghiệm trong nước và nước ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Công tác đào tạo:

+ Tham mưu cho GĐ trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn đối với cán bộ nhân viên cho phù hợp với yêu cầu phát triển sxkd của Công ty.

+ Tổ chức triển khai các kỳ thi nâng bậc công nhân kỹ thuật, thợ giỏi cấp Công ty, cấp Tập đoàn.

* Công tác lao động:

+ Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình tổ chức lao động tiên tiến và khoa học nhất, đảm bảo phù hợp nhất, đảm bảo phù hợp với công nghệ và yêu cầu của sản xuất theo từng thời kỳ: (chuyên môn hóa, tổng hợp, cơ cấu tổ chức lao động, tổ đội, nhóm, độ tuổi, giới tính…)

+ Căn cứ vào khối lượng, chất lượng, yêu cầu nhiệm vụ sxkd, định mức lao động và tình hình sử dụng lao động của năm trước. Lập kế hoạch sử dụng lao động hàng năm và kế hoạch trung, dài hạn, xác định số lao động cần thiết (bao gồm công nhân phục vụ, phụ trợ, công nhân sxc).

+ Bố trí, điều động lao động phù hợp với trình độ tay nghề, chuyên môn của từng người lao động theo yêu cầu sxkd.

+ Là thành viên Hội đồng xét kỷ luật, trực tiếp tập hợp hồ sơ công nhân vi phạm kỷ luật lao động trình HĐ xét kỷ luật.

+ Xây dựng, soạn thảo, ban hành cơ chế, quy chế trả lương, thưởng cho người lao động, hướng dẫn theo dõi thực hiện quy chế của các đơn vị phòng ban, tập hợp, đề nghị sửa đổi cho phù hợp.

+ Lập kế hoạch LĐTL ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, triển khai kế hoạch LĐTL hàng năm thông qua hệ thống giao khoán quỹ klương; tổ chức theo dõi thực hiện quy chế, giao, khoán.

+ Lập báo cáo LĐTL theo quy định.

+ Tổ chức xây dựng định mức tiêu hao lao động cho các thiết bị công việc mới, xây dựng đơn giá tiền lương, định biên lao động phục vụ phụ trợ hợp lý.

+ Tổ chức cập nhật theo dõi phân tích tình hình thực hiện định mức lao động hàng quý, năm và đề xuất hiệu chỉnh mức lao động phù hợp và kịp thời theo quy định của Nhà nước.

+ Lập các báo cáo định mức lao động, thực hiện phân phối tiền lương.

* Công tác chế độ chính sách:

+ Lập kế hoạch BHLĐ hàng năm.

+ Tổ chức duyệt và cấp phát trang bị BHLĐ cá nhân, tổ chức theo dõi chất lượng, mẫu mã, chủng loại BHLĐ cá nhân để cải tiến phù hợp.

+ Lập kế hoạch BHXH, bồi dưỡng độc hại, nghỉ dưỡng sức, điều dưỡng, khám sức khỏe định kỳ, về hưu, mất sức, thôi việc. Phối hợp với phòng y tế trong công việc tổ chức, theo dõi cập nhật bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định của Nhà nước.

+ Lập và cấp phát sổ BHXH, sổ lao động cho người lao động. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định, thanh quyết toán BHXH và các chế độ

liên quan khác với người lao động và cơ quan quản lý Nhà nước (hàng tháng, quý, năm).

+ Tổ chức cấp giấy nghỉ phép, xác nhận thủ tục xin đăng ký kết hôn, xác nhận các giấy tờ liên quan tới người lao động đang quản lý.

* Các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp: Để việc quản lý tiền lương và thu nhập theo đúng quy định của nhà nước của ngành, phù hợp với điệu kiện thực tế của đơn vị nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiêụ quả; tiền lương, tiền thưỏng phải thực sự là động lực khuyến khích động viên người lao đông không ngừng phấn đấu tăng năng suất lao động, chất lượng công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công ty cổ phần than Vàng Danh ban hành quy định về quản lý tiền lương như sau:

- Việc phân phối tiền lương, tiền công cho người lao động phải trên cơ sở những quy định về chế độ tiền lương của Nhà nước, nhưng phải gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và mức độ đóng góp của tập thể hay cá nhân người lao động vào kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Hưởng lương theo công việc được bố trí: làm việc gì hưởng lương việc đó và căn cứ vào kết quả công việc để có mức lương tương ứng.

- Khi đơn vị tạo đủ việc làm nhưng do bộ phận, cá nhân người lao đông không khai thác hết năng lực sản xuất, không tích cực lao động đổi mới phương thức phục vụ, không hoàn thành nhiệm vụ do chủ quan gây nên thì sẽ bị trích phạt vào lương hàng tháng tùy theo mức độ vi phạm.

- Trả lương, phân phối tiền lương phải đảm bảo công bằng ,dân chủ, công khai. Thu nhập của người giữ trọng trách quản lý, có chức vụ cao và

hoàn thành nhiệm vụ thì đựoc hưởng thu nhập cao hơn người giữ chức vụ thấp hoàn thành nhiệm vụ và cao hơn người có cùng chức vụ nhưng không hoàn thành nhiệm vụ hoặc kết quả thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Các cán bộ nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ khó hơn thể hiện trình độ chuyên môn cao hơn CBCNV làm việc có năng suất, chất lượng cao được hưởng thu nhập cao hơn và ngược lại. Có như vậy mới khuyến khích được các đơn vị, các cá nhân tìm mọi biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.

- Căn cứ vào số lao động định biên, hệ số cấp bậc công việc, doanh thu, kế hoạch tài chính và mức lương tối thiểu nhà nước quy định, và đơn giá tiền lương/1000đ giá trị sản xuất xây dựng đơn giá tiền lương khoán cho các trạm, cửa hàng, khách sạn, văn phòng. Tiền lương và thu nhập của mỗi đơn vị, mỗi cá nhân thực hiện phụ thuộc vào doanh thu, sản lượng, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Mức thu nhập tiền lương của Giấm đốc công ty không thấp hơn 3 lần mức thu nhập tiền lương bình quân của toàn công ty và không lớn hơn 12 lần mức thu nhập tiền lương bình quân của người lao động phổ thông trong công ty. Không áp dụng trả lương làm thêm giờ đối với những người giữ chức vụ lãnh đạo , lái xe con, CNVC hưởng lương theo sản phẩm giao khoán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng tiền lương phải đúng mục đích, không được sử dụng quỹ tiền lương vào những mục đích khác ngoài việc trả lương và thu nhập thực tế cho người lao động.

Thanh toán tiền lương, tiền công, tiền thưởng phải đến tận tay từng người lao động và được thể hiện thông qua sổ lương, đơn vị và cá nhân, không được ký thay.

Trả lương cho những ngày nghỉ theo chế độ.

- Tiền lương trả cho người lao động trong những ngày nghỉ hàng năm (nghỉ phép), nghỉ việc riêng hưởng lương (theo điều 78 Bộ luật lao động) được hưởng 100% tiền lương chế độ.

- Tiền lương của người lao động trong những ngày đi học, đào tạo các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ do đơn vị cử đi theo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thực hiện quy hoạch cán bộ, tiền lương trả như sau:

+ Đi học không liên tục (1tuần/tháng, dưới 1tháng/quý) hưởng 100% lương chế độ.

+ Người đi học theo nguyện vọng cá nhân (không nằm trong diện quy hoạch) trong giờ, ngày, tháng làm việc, đơn vị không phải trả lương.

- Tiền lương của người lao động trong những ngày nghỉ chế độ: nghỉ ốm, nghỉ đẻ, khám thai... được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của nhà nước.

- Để bổ sung thu nhập cho CBCNV vào các ngày lễ trong năm và phân theo tỷ lệ tiền trả lương đã được lĩnh trong kỳ của từng người, không phân phối bình quân, chỉ được bổ sung thu nhập cho CBCNV theo mức bình quân vào 2 ngày 12/11 và tết âm lịch với mức không quá 30% thu nhập bình quân tháng trong năm của đơn vị.

Tiền thưởng: Thực chất tiền thưởng là một khoản bổ sung cho tiền lương, cùng với tiền lương, tiền thưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động và ở một chừng mực nào đó tiền thưởng là một trong các

biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả nhất đỗi với người lao động kể cả về mặt vật chất cũng như tinh thần.

Tiền thưởng đã làm cho người lao động quan tâm hơn tới việc tiết kiệm lao động sống cũng như lao động vật hoá, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và khẩn trương hoàn thành công việc với thời gian ngắn nhất.

Điều kiện thưởng: Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thưởng mà doanh nghiệp đề ra,

Nguồn và mức thưởng: Nguồn tiền thưởng là nguồn có thể được dùng để trả thưởng. Nói chung nguồn tiền thưởng có thể lấy từ 3 nguồn sau:

- Quỹ khen thưởng - Quỹ phúc lợi - Lợi nhuận để lại

Mức thưởng là giá trị bằng tiền để thưởng cho cá nhân hay tập thể khi hoàn thành chỉ tiêu xét thưởng. Mức thưởng cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nguồn tiền thưởng và các mục tiêu cần khuyến khích.

Một số hình thức thưởng trong Công ty:

- Thưởng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thưởng sáng kiến

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính của Công ty cổ phần than Vàng Danh (Trang 28 - 36)