Tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà n ớc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về điều hành tỷ giá của NHTW Việt Nam (Trang 81 - 83)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tớ

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tớ

2.1. Tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà n ớc

ớc

Để xây dựng một chế độ tỷ giá hợp lý ở Việt Nam trong điều kiện cụ thể hiện nay, chính sách tỷ giá cần theo những định hớng sau:

- Về chiến lợc dài hạn, phải áp dụng tỷ giá thả nổi vì chế độ tỷ giá này phù hợp với quy luật cung cầu ngoại tệ, xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế và khu vực, mà Việt Nam là một thành viên.

- Về chiến lợc ngắn hạn, cần áp dụng tỷ giá thả nổi có điều tiết của Nhà nớc, vì những điều kiện để áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi cha xuất hiện đầy đủ, trong đó có các yếu tố sau:

+/ Các doanh nghiệp cha thích ứng với sự biến động thờng xuyên của thị trờng, năng lực quản trị tài chính cha tốt.

+/ Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trong quá trình đổi mới còn nhiều yếu kém.

+/ Thị trờng hối đoái đang còn giai đoạn sơ khai, dự trữ ngoại tệ của Nhà nớc còn thấp.

+/ NHNN cha có sự phối hợp chặt chẽ các chính sách và các biện pháp điều hoà cung ứng tiền tệ trong nớc; các cá nhân, tổ chức thanh toán qua ngân hàng còn ở mức độ thấp.

+/ Việc điều chỉnh tỷ giá đúng đắn và có hiệu quả của NHNN còn phụ thuộc rất lớn vào chính sách huy động và sử dụng vốn, nhất là vốn nớc ngoài.

Trong những năm tới, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong nớc thông qua nhiều kênh ngày một nhiều, nguồn cung ngoại tệ ngày một lớn. Nếu Việt Nam không có biện pháp quản lý, phân bổ sử dụng các nguồn vốn đó một cách có hiệu quả thì về lâu dài, nguy cơ gánh nặng công nợ ngày một lớn đè nặng lên vai các thế hệ con cháu chúng ta. Ngoài ra, đồng Việt Nam về danh nghĩa không gắn vào USD, nhng trên thực tế, các đơn vị xuất nhập khẩu của ta đều có thói quen thanh toán bằng USD. Tình trạng đô la hoá còn quá nặng trong nền kinh tế Việt Nam, nên hầu nh tỷ giá VND từ sau khi thống nhất đất nớc đến nay đều bị gắn chặt với USD.

Từ những lý do nêu trên, trong một vài năm trớc mắt, Việt Nam chỉ nên thực hiện chính sách thả nổi có sự điều tiết của Nhà nớc, có nghĩa là, chính sách tỷ giá vừa phải dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu của ngoại tệ để kích thích xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nớc cần phải quản lý chặt chẽ các nguồn ngoại tệ, để đa vào sử dụng cho các cân đối thực tế, chống lại việc sử dụng ngoại tệ lãng phí hoặc không quản lý đợc các nguồn ngoại tệ.

Hiện nay, chính sách tiền tệ của Việt Nam đợc hoạch định với mức lạm phát hàng năm là một chữ số (dới 10%), và xu hớng chung hiện nay là tỷ giá của VND phải đợc ổn định một cách tơng đối (có sự phá giá nhẹ theo thời gian hay còn gọi là biện pháp lạm phát nhẹ). Do vậy, tỷ giá của VND cũng không thể duy trì ở mức ổn định hoàn toàn nh trong giai đoạn 1993 – 1998, hay nói cách khác, sức mua của VND so với ngoại tệ cũng phải giảm đi tơng đối và phải gắn với tỷ lệ lạm phát, thậm chí trong trờng hợp thiểu phát, chỉ số giá cả không tăng hoặc âm thì cũng phải duy trì một mức phá giá nhẹ để kích thích xuất khẩu. Tuy nhiên, trong trờng hợp này, cần phải so sánh, xem xét một cách thận trọng: Khả năng xuất khẩu có thể tăng tr- ởng hay không? Lợi ích do việc phá giá mang lại có đủ bù đắp những chi phí do hậu quả phá giá hay không?

Chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nớc phải đợc giảm dần theo thời gian, để tiến tới áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, vì vậy:

- Giai đoạn từ nay đến năm 2003, áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nớc nh hiện nay, với biên độ cho phép là 10%.

- Sau năm 2003 đến năm 2005, có thể mở rộng biên độ đó lên 50%. - Sau 2005, Nhà nớc không ấn định tỷ giá mà chỉ can thiệp vào thị tr- ờng ngoại hối, thông qua việc thiết lập và sử dụng Quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về điều hành tỷ giá của NHTW Việt Nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w