II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tớ
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tớ
2.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trờng ngoại hối theo định hớng của nền kinh tế thị trờng
của nền kinh tế thị trờng
Thời gian qua, các biện pháp quản lý ngoại hối nghiêm ngặt của chính phủ Việt Nam đã góp phần đáng kể vào sự bình ổn của cung cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái. Nhng đây chỉ là những biện pháp quản lý hành chính, mang tính áp đặt.
Nh chúng ta đã biết, những biện pháp quản lý hành chính thờng có hiệu lực tức thời nhng lại chỉ có hiệu quả trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là tơng đối ngắn) và chỉ khi nó đợc thực thi một cách linh hoạt.
Nhng, tính năng động và tính linh hoạt thờng đi đôi với việc tuỳ tiện trong thực hiện và là nguyên nhân của những quan liêu, tiêu cực làm cho những biện pháp hành chính thờng có hiệu quả không cao, thậm chí có lúc còn gây cản trở khó khăn cho những nhà kinh doanh chân chính, phơng hại đến môi trờng đầu t trong nớc.
ở Việt Nam, quy định buộc các tổ chức kinh tế có nguồn thu vãng lai phải bán ngay 40% số ngoại tệ thu đợc cho ngân hàng trong thời điểm cung cầu ngoại tệ đã tơng đối ổn định là chặt chẽ. Nếu Nhà nớc không nới lỏng những quy định này sẽ không khuyến khích các nhà xuất khẩu. Ngoài ra, các nhà đầu t nớc ngoài hiện đang hoạt động ở Việt Nam sẽ tìm cách tránh quy chế này bằng cách mang ít hơn lợng ngoại tệ mà họ nhận đợc vào Việt Nam. Điều này sẽ làm tăng chi phí giao dịch trong xuất khẩu và giảm bớt cân đối ngoại tệ của các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời cũng có ảnh h- ởng tiêu cực làm giảm luồng ngoại tệ vào đất nớc.
Từ những phân tích trên cho thấy rằng, để thực hiện đợc những mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái, việc Nhà nớc áp dụng các biện pháp quản lý hành chính về ngoại hối là rất cần thiết. Nhng, đây chỉ là những biện pháp tình thế, tức thời nên chỉ đợc áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định khi tồn tại những điều kiện nhất định. Về lâu dài, cơ chế quản lý thị trờng ngoại hối phải đợc xây dựng theo định hớng của nền kinh tế thị tr- ờng, tức là phải hạn chế dần tiến tới xoá bỏ các biện pháp can thiệp trực tiếp, mang nặng tính chất hành chính để thay thế bằng việc sử dụng các công cụ can thiệp gián tiếp của thị trờng. Đây cũng là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi theo cơ chế thị trờng, mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập với khu vực và thế giới. Một cơ chế quản lý thị trờng ngoại hối phù hợp sẽ có tác dụng khơi thông các nguồn ngoại tệ, thúc đẩy quá trình lu thông một cách lành mạnh và điều đó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.