Các loại nhãn trong mạng MPLS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ mạng MPLS (Trang 35 - 39)

Unknown label: Khi hoạt động bình thường, một LSR chỉ nhận những gói tin đã được gắn nhãn với một nhãn ở trên cùng của ngăn xếp nhãn, vì các LSR đã thiết lặp và quảng bá các nhãn này từ trước. tuy nhiên điều đó có thể là một sai lầm trong mạng MPLS. LSR nhận những gói tin đã được gắn nhãn nhưng các LSR này không tìm thấy nhãn của chúng trong bảng LFIB. Về lý thuyết thì các LSR này có thể thực hiện 2 việc: gở bỏ nhãn và tiếp tục chuyển tiếp các gói tin hoặc hủy bỏ các gói tin. Các LSR của Cisco sẽ hủy bỏ các gói tin này. Đây là một điều phải làm bởi vì những gói tin này không được gán nhãn nên LSR không biết loại gói tin gì đằng sau nhãn này. Có thể là một gói tin Ipv4, Ipv6, một frane của tầng 2 hoặc là một loại gói tin khác. Các LSR sẽ thực hiện kiểm tra phần “Payload” nhưng sau cùng lại xảy ra vấn đề được môt tả ở phần trước là các gói tin hoặc frame trên các LSR này không có nhãn. LSR này không thể tìm được điểm đến kế tiếp của gói tin. Thậm chí khi các LSR này cố gắng chuyển các gói tin đi nhưng những gói tin này không được đảm bảo là sẽ không bị loại bỏ ở một bộ định tuyến “Dowstream” kế tiếp. Điều cần phải làm là phải loại bỏ các gói tin đến này với một nhãn không được biết rõ.

Trang 28

Reserved label: Nhãn từ 0 đến 15 là những nhãn dành riêng. LSR không thể sử dụng chúng trong trường hợp chuyển tiếp gói tin bình thường .Một LSR có chức năng đặt biệt sẽ gắn những nhãn này. Nhãn 0 là nhãn “Explicit NULL”, trong khi đó nhãn số 3 là nhãn “Implicit NULL” nhãn số 1 là nhãn “router alert” và nhãn số 14 là nhãn “AOM alert” những nhãn dành riêng này có giá trị từ 0 đến 15 sẽ không được gắn vào gói tin.

Nhãn “Implicit NULL” hay “POP”: nhãn này được gắn khi nhãn trên cùng(top label) của gói tin MPLS đến bị tháo ra và gói tin MPLS hay gói tin IP được chuyển tiếp tới node kế tiếp. Giá trị của nhãn này là 3( trường nhãn 20 bit). Nhãn này được sử dụng trong mạng MPLS để thực hiện “penultimate hop popping”

Penultimate hop popping : Khi một gói tin đến một Egress LSR, LSR này sẽ thực hiện hai việc tìm kiếm: Đầu tiên là tìm nhãn trong bảng LFIB và đánh dấu những nhãn cần gở bỏ sau đó thực hiện tìm địa chỉ IP để có thể tiếp tục chuyển tiếp các gói tin. Nhưng điều đầu tiên là không cần thiết. Vì thế cần một giải pháp giải quyết vấn đề này.

Giải pháp cho việc này là cần có một egress LSR báo hiệu cho một LSR gần cuối( hoặc penultimate LSR). Để “ penultimate LSR” thực hiện thao tác POP nhãn và sau đó gởi đi những gói tin IP trong một LSP đến Egress LSR. Egress LSR báo hiệu cho penultimate LSR qua việc sử dụng một nhãn đặt biệt là “ implicit null” có giá trị là 3.Kết quả là egress LSR nhận được một gói tin IP và chỉ cần thực hiện tìm kiếm IP

để có thể chuyển ti trên egress LSR.

Sử dụng nhãn implicit null

được gọi là penultimate hop popping(PHP) các thành ph LFIB cho một LSP trên m

label” và giống như là “outgoing label” h penultimate hop popping.

Nhãn “Explicit NULL”: trên cùng (top labe

là 0 và chuyển ti được sử dụng khi th

Trang 29

n tiếp các gói tin,điều này phải đảm bảo đư

ng nhãn implicit null ở một LSR cuối cùng củ i là penultimate hop popping(PHP) các thành ph

LSP trên một PHP router được thể hiện như là m ng như là “outgoing label” hình 3.7 trình bày m penultimate hop popping.

Hình 3.7-Penultimate hop popping

Nhãn “Explicit NULL”: Được gắn để giữ giá trị EXP cho nhãn trên cùng (top label) của gói tin đến. Nhãn trên được hoán đ

n tiếp như một gói tin MPLS tới node kế ti ng khi thực hiên QoS trên mạng MPLS.

o được thực hiện

ủa một LSP thì i là penultimate hop popping(PHP) các thành phần trong bảng n như là một “pop ình 3.7 trình bày một

EXP cho nhãn c hoán đổi với giá trị tiếp. Nhãn này

Trang 30

Router Alert Label: Nhãn này có giá trị là 1, nhãn này có mặt ở bất kỳ đâu trong một ngăn xếp nhãn ngoại trừ phía dưới cùng của một ngăn xếp nhãn. Khi nhãn “Router Alert” là nhãn trên cùng, nó sẽ cảnh báo các LSR là các gói tin cần được xem xét kỹ. Vì vậy, những gói tin này sẽ không được chuyển đi trong phần cứng và nó sẽ được kiểm tra qua một quá trình xử lý của một phần mềm. Khi những gói tin này được chuyển đi, nhãn số 1 sẽ được gỡ bỏ. Sau đó nhãn tiếp theo trong ngăn xếp nhãn sẽ được tra cứu trong bảng LFIB để quyết định nơi đến của gói tin cần được chuyển mạch. Kế tiếp các hoạt động của nhãn như (pop, swap, push) sẽ được thực hiện, nhãn số 1 sẽ được đưa lên trên cùng của chồng nhãn và gói tin sẽ được chuyển đi.

AOM Alert Labels: Nhãn này có giá trị là 14, nhãn AOM “Operation and Maintaince” được đưa ra với RFC 3429. Nhãn này được dùng để phát hiện lỗi, theo dõi hiệu suất hoạt động. Những nhãn của gói tin AOM này khác với các gói tin dữ liệu bình thường. Cisco IOS không sử dụng nhãn số 14.

Unreserved Labels: Ngoại trừ những nhãn đặt biệt từ 0 đến 15. Ta có thể sử dụng tất cả các giá trị nhãn cho việc chuyển gói tin bình thường. Bởi vì trường giá trị nhãn có 20 bit, các nhãn có giá trị từ 16

đến 1.048.575 (220-1) được sử dụng cho việc chuyển tiếp các gói tin.

Trong Cisco IOS, giá trị mặc định là từ 16 -100,000. Có thể thay đổi các

gía trị mặc định này với dòng lệnh: Mpls label range min max .ví dụ

hình 3.6 trình bày làm thế nào để thay đổi giá trị mặc định của vùng nhãn MPLS.

Trang 31

Hình 3.8 – Thay đỗi vùng nhãn MPLS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ mạng MPLS (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)