Tìm nhãn trong gói tin MPLS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ mạng MPLS (Trang 31 - 35)

Khi một bộ định tuyến nhận được một gói tin IP, nó sẽ thực hiện tra cứu địa chỉ IP. Trong Cisco IOS, điều này có nghĩa là các gói tin sẽ được tìm trong bảng CEF. Khi một bộ định tuyến nhận những gói tin có nhãn nó sẽ thực hiện tra cứu trong bảng LFIB (Label Forwarding Information Base) của bộ định tuyến. Bộ định tuyến biết nó nhận được một gói tin có nhãn hay gói tin IP qua trường giao thức trong phần header của tầng 2. Nếu một gói tin được chuyển tiếp bằng CEF( Cisco Express Forwarding)thì tìm kiếm thông qua IP hoặc bằng LFIB tìm kiếm thông qua nhãn,các gói tin có thể đi qua bộ định tuyến và có thể được gắn nhãn hoặc là không được gắn nhãn. Hình 3.2 – cho thấy sự khác biệt giữa sự tra cứu trong bảng CEF và LFIB.

Trang 24

Hình 3.2 – Tra cứu CEF hoặc LFIB tabel

Nếu một Ingress LSR nhận một gói tin IP và chuyển tiếp nó như một gói tin gắn nhãn thì nó được gọi là chuyển tiếp “IP – to – Label”. Nếu một LSR nhận được những gói tin gắn nhãn, nó có thể tách các nhãn và chuyển tiếp nó như một gói tin IP thì được gọi là chuyển tiếp “Label – to – IP”. Nếu LSR nhận được các gói tin đã có nhãn và chuyển chúng đi trong trường hợp này gọi là chuyển tiếp “Label- to –label”.

Hình 3.3- trình bày trường hợp “IP- to – Label” chuyển tiếp một gói tin IP bằng bảng CEF.

Hình 3.3

Những gói tin IP đi vào LSR đ cổng serial 1/0 và đư

gói tin này 10.10.10.2. Chuy các Ingress LSR.

Trong Cisco IOS, chuy có thể sử dụng c

khác như là “Fast switching” th cache của “fast switching” không gi chức năng CEF trư

Trong ví dụ ở hình 3.4 có th dòng lệnh show mpls forwarding

Hình 3.4

Trang 25

Hình 3.3 – Ví dụ của chuyển tiếp IP-to-Label

ng gói tin IP đi vào LSR để đi đến mạng 10.10.10.104/32 qua ng serial 1/0 và được gắn vào một nhãn 19 . Next hop ti

gói tin này 10.10.10.2. Chuyển tiếp IP-to-Label sẽ được th các Ingress LSR.

Trong Cisco IOS, chuyển mạch CEF là chuyển mạch IP mà ng cả các gói tin có nhãn. Còn các chế độ chuy khác như là “Fast switching” thì nó không thể sử dụng, b

a “fast switching” không giữ thông tin trên các c năng CEF trước khi bạn kích hoạt MPLS trên b

hình 3.4 có thể thấy những thông tin từ b show mpls forwarding-tabel

Hình 3.4 – Những thông tin từ bảng LFIB Label

ng 10.10.10.104/32 qua t nhãn 19 . Next hop tiếp theo của c thực hiện tại ch IP mà ở đó bạn chuyển mạch IP ng, bởi vì bộ nhớ nhãn. Phải bật t MPLS trên bộ định tuyến. bảng LFIB, qua

Nhãn cục bộ phối đến những LSR khác trong m chấp nhận những gói tin đ nhãn trên cùng c có nhãn là 19 sau cổng serial1/0, thì Hình 3.5 Nếu LSR này nh

và chuyển tiếp các gói tin này đi nh không được gắn nhãn,

Hình 3.6

Trang 26

là nhãn được gắn vào các LSR cục bộ

ng LSR khác trong mạng MPLS, như vậy các LSR này ng gói tin đến đã được gắn nhãn. Những nhãn này là nhãn trên cùng của ngăn xếp nhãn. Nếu LSR này nhận đư

có nhãn là 19 sau đó thay đổi thành nhãn 17 và chuyển gói tin này đ

ng serial1/0, thìđây là ví dụ về trường hợp Label-to-label.

Hình 3.5-ví dụ về chuyển tiếp Label-to-Label

u LSR này nhận một gói tin có nhãn là 17. Nó sẽ rỡ

p các gói tin này đi như một gói tin IP. Các gói tin đi ra s n nhãn,đây là ví dụ của trường hợp Label-to

Hình 3.6-ví dụ về chuyển tiếp IP-to-Label

và được phân y các LSR này ng nhãn này là n được một gói tin n gói tin này đến label.

Label

ỡ bỏ tất cả nhãn t gói tin IP. Các gói tin đi ra sẽ

Trang 27

Để thấy tất cả các nhãn thay đổi trên một gói tin được gắn nhãn ta

dùng lệnh show mpls forwarding-tabel [network {mask

|length}][detaill].Nếu có từ khóa đặt biệt detail thì ta có thể thấy tất cả sự thay đổi của những nhãn này trong một chồng nhãn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ mạng MPLS (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)