Các nhân tố khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 25)

Các nhân tố khách quan nh: chính sách công khai thông tin, chính sách kiểm toán, những quy định về thời gian cho việc đánh giá doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp quá lớn hoặc những chỉ định về việc cấp tín dụng từ Nhà n- ớc... đều là những nhân tố có thể ảnh hởng đến chất lợng của công tác đánh giá doanh nghiệp. Nếu là những nhân tố khách quan nằm ngoài kế hoạch của ngân hàng thì ngân hàng phải tập trung đánh giá đợc những vấn đề cơ bản liên quan đến khoản tín dụng; nếu sơ bộ có thể quyết định giải ngân đợc thì phải nắm đợc những rủi ro có thể xảy ra và dự tính đợc những biện pháp để thu hồi vốn vay khẩn cấp.

Tóm lại, có nhiều những nhân tố ảnh hởng đến công tác đánh giá doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Có những nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp, có những nhân tố xuất phát từ phía ngân hàng, nhng cũng có những nhân tố khách quan gây ảnh hởng. Chính vì vậy, khi đánh giá doanh nghiệp, ngân hàng cần đặc biệt chú ý tới những nhân tố đó để tìm cách khắc phục, đảm bảo cho công tác đánh giá doanh nghiệp đạt kết quả cao, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và loại trừ những nguy cơ rủi ro có thể xảy đến cho ngân hàng.

Tóm lại : Công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của

NHTM có vai trò vô cùng quan trọng, nó không những có tác dụng cung cấp những cơ sở cần thiết để cán bộ tín dụng đa ra quyết định cho vay chính xác nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng và đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, đồng thời nó còn là một bớc bắt buộc của quy trình tín dụng của bất kì một NHTM nào. Các NHTM cần phải thực hiện công tác này một cách hiệu quả để không chỉ chất lợng tín dụng trở nên tốt hơn mà còn bảo đảm an toàn nguồn vốn của ngân hàng.

Ch

ơng 2

Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBank 2.1. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank

Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quôc doanh Việt nam ( VP bank ) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/ GP – NH ngày 12/08/1993 với thời hạn hoạt động là 99 năm. Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/ QĐ - UB.

Những năm 1994 – 1996 là giai đoạn phát triển năng động của ngân hàng với nhiều kết quả khả quan trên các mặt hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, những năm 1996 – 1998 ngân hàng cũng đã phải đối mặt với không ít khó khăn do hậu quả của khủng hoảng tài chính trong khu vực và những sai lầm chủ quan từ phía ngân hàng. Thời gian tiếp theo từ 1998 đến nay là giai đoạn củng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới. Trong thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc các cấp trong việc khắc phục những khó khăn trong kinh doanh tình hình VP bank đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2000 đánh dấu một bớc chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển của VP bằng việc Hội đồng Quản trị quyết định cải tổ toàn diện ngân hàng và lựa chọn mục tiêu chiến lợc của VP bank trong 10 năm tới: “ Xây dựng VP bank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam”. Với việc lựa chọn đúng đắn chiến lợc trên của Hội đồng Quản trị đã giúp cho VP bank đứng vững trên thị trờng tài chính đầy thách thức và biến dộng trong những năm qua.

Từ ngày thành lập đến nay ngân hàng luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng luới hoạt động. Điều này đợc thể hiện ở một số điểm sau:

Vốn điều lệ của ngân hàng khi mới thành lập là 20 tỉ VNĐ. Sau đó, do nhu cầu phát triển VP bank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỉ VNĐ theo quyết định số 193/ QĐ - NH5 ngày 12/09/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỉ VNĐ theo quyết đinh số 53 QĐ - NH5 ngày 18/03/1996 của Ngân hàng Nhà n- ớc.

Đến cuối năm 2004, VP bank nhận quyết định số 689/ NHNN- HAN7 ngày 25/11/20004 tăng vốn điều lệ lên 210 tỉ VNĐ.

Ngày 25/02/2005 theo công văn chấp thuận số 134 NHNN – HAN7, Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép VP nâng vốn điều lệ thêm 50 tỉ nâng vốn điều lệ của ngân hàng lên 260 tỉ VNĐ. Hiện tại số cổ đông của VP bank là 124 pháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có một cổ đông nớc ngoài là DRAGON CAPITAL nắm giữ 10,9% vốn điều lệ.

 Về mạng lới hoạt động:

Hiện nay mạng lới hoạt động của VP đã khá rộng, có mặt ở hầu hết các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh với 1 Hội sở, 6 VPBank cấp I , nhiều VPBank cấp II và phòng giao dịch

 Về các nghiệp vụ hoạt động:

VPBankluôn chú trọng duy trì và phát triển các nghiệp vụ hiện có đồng thời mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới. Các nghiệp vụ hiện có ở VPBank:

 Huy động vốn ngắn , trung và dài hạn của các tổ chức và cá nhân  Huy động gửi góp

 Tiếp nhận vốn uỷ thác ĐT&PT của các tổ chức trong nớc  Vay vốn NHNN va các TCTD khác

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với tổ chức và cá nhân  Chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá

 Hùn vốn, liên doanh,mua cổ phần theo pháp luật hiện hành  Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

 Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, huy động vốn từ nớc ngoài và làm dịch vụ thanh toán quốc tế

 Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong nớc và quốc tế dới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh WESTERN UNION.

2.1.2. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp

Trong những năm đầu thế kỷ 21, mặc dù tình hình kinh tế-xã hội của nớc ta diễn biến theo chiều hớng tích cực song nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăn do thiên tai xảy ra liên tiếp, dịch cúm gia cầm sự bất ổn định của kinh tế… chính trị thế giới do tác động của khủng bố, chiến tranh Irắc, giá dầu thế giới liên tục tăng cao cùng với sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xuất khẩu và… đầu t đã tác động bất lợi đến sự phát triển của nớc ta. Mặc dù vậy, do đợc sự chỉ đạo sâu sát Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo cả về đờng lối chiến lợc kinh doanh, cơ chế nghiệp vụ và cơ sở vật chất cùng với sự cố gắng của toàn thể CBNV nên tình hình hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng doanh nghiệp nói riêng của VPBANKcó nhiều thành tích đáng kể. Cụ thể, có thể thấy một số kết quả về tình hình hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng doanh nghiệp nh sau:

Kết quả hoạt động tín dụng của VPBank

Thực hiện chính sách tín dụng “bảo thủ”, VPBankđã chú trọng tăng trởng tín dụng đi đôi với bảo toàn vốn. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần d nợ tiến tới chấm dứt cho vay đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, nâng cao chất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành, các năm gần đây hoạt động tín dụng luôn tăng cả về số lợng và chất lợng.

Bảng 1: doanh số cho vay

(đơn vị: tỉ đ) đơn vị Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 % hoàn thành kế hoạch 2004 Toàn hệ thống +CN Hà Nội +CN HCM 1106 423 510 1752 693.6 762.4 2155 867 831 102 102 91

+CN Hải Phòng +CN Đà Nẵng 74.6 98.4 112.3 178.6 148 309 110 141 (Nguồn: báo cáo tài chính VPBank) Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2004 đạt 2155 tỉ đ, tăng 23% so với năm 2003, 195% so với năm 2002 và vợt kế hoạch 2%. CN Hà Nội cho vay đợc 867 tỉ đ, tăng 25% so với năm 2003, 205% so với năm 2002, vợt kế hoạch 2%. CN HCM cho vay đợc 831 tỉ đ, tăng 9% so với năm 2003, 163% so với năm 2002, đạt 91% kế hoạch. CN Hải Phòng cho vay đợc 148 tỉ đ, tăng 33% so với năm 2003, 198.4% so với năm 2002, vợt kế hoạch 10%. CN Đà Nẵng cho vay đợc 309 tỉ đ, tăng 73% so với năm 2003, 314.02% so với năm 2002, vợt kế hoạch 41%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng ta có thể they, doanh số cho vay tăng trởng tơng đối đều và ổn định trong toàn hệ thống VPBank. 3/4 VPBank đạt kế hoạch về doanh số cho vay trong năm 2004. riêng CN HCM không đạt doanh số nh kế hoạch đề ra là do các khách hàng của CN găp phải những khó khăn klhách quan do môi trờng kinh tế mang lại từ những biến động bất lợi của kinh tế thế giới. Mặt khác, tốc độ tăng trỏng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cung không đạt đựoc nh dự kiến. Riêng CN Đà Nẵng liên tục trong vài năm trở lại đây đạt đợc những kết quả rất khả quan. Tăng trởng đều với tốc độ rất cao. Năm 2004, CN vợt kế hoạch tới 41% trong khi các CN khac còn phải vật lộn với những biến động bất lợi của kinh tế thế giới cũng nh trong nớc để đạt đợc chỉ tiêu về doanh số đã đề ra. Bảng 2: tình hình d nợ (đơn vị: tỉ đ) Chỉ tiêu Thựchiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiên 2004 % hoàn thành kế hoạch 2004

Tổng d nợ các loại - Nợ trong hạn - Nợ quá hạn 1106.05 760.692 345.087 1524.359 1323.144 201.215 1865.364 1856 9.327 102 104 18 Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 31.2 13.2 0.5

(Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank) Năm 2004, d nợ cho vay đạt 1865.364 tỉ đ, tăng 22% so với năm 2003, 126% so với năm 2002, vợt kế hoạch 2%. Trong đó, CN Hà Nội đạt d nợ 787 tỉ đ, tăng 34% so với năm 2003, 129% so với năm 2002, vợt kế hoạch 7.4%; CN HCM đạt d nợ 758.5 tỉ đ, tăng 6% so với năm 2003, 87% so với năm 2002, đạt 90% kế hoạch; CN Hải Phòng đạt d nợ 132.5 tỉ đ, tăng 30% so với năm 2003, 114% so với năm 2002, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra; CN Đà Nẵng đạt d nợ 187.5 tỉ đ, tăng 58% so với năm 2003, 296% so với năm 2002, vợt kế hoạch 44 %.

Trong công tác xử lí và thu hồi nợ quá hạn, trong 3 năm trở lại đây, VPB đã đạt đợc những thành công ngoài dự kiến. Trong năm 2004 vừa qua,toàn hệ thống đã xử lí và thu hồi đợc 206.8 tỉ đ nợ quá hạn. Trong đó, xử lí bằng quỹ dự phong rủi ro là 60.9 tỉ ( thu hồi 61.8 tỉ đ, xử lí rủi ro 22.7 tỉ đ). CN HCM xử lí và thu hồi đợc117.6 tỉ đ ( thu hồi 80.4 tỉ đ, xử lí rủi ro 37.2 tỉ đ). CN Hải Phòng xử lí và thu hồi đợc4 tỉ đ ( thu hồi 3 tỉ, xử lí rủi ro 1 tỉ). CN Đà Nẵng thu hồi đ- ợc gần 700 tr đ. Kết quả là tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm nhanh chóng từ 31.2% năm 2002 xuống 13.2% năm 2003 và 0.5% năm 2004. Đó quả là những con số rất ấn tợng, phản ánh nỗ lực rất lớn của VPBanktrong việc xử lí và thu hồi nợ quá hạn, làm trong sạch các khoản mục TSC và lấy lai niềm tin nơi khach hàng và đối tác của ngân hàng.

Kết quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp

Kết quả mang lại từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp có những đóng góp rất lớn vào những thành công về hoạt động tín dụng nói chung của VPBank. Vào thời điểm cuối năm 2004, ngân hàng đang có quan hệ tín dụng với 257 doanh nghiệp còn d nợ vay. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với d nợ chiếm tới hơn 80% tổng d nợ của tín dụng doanh nghiệp.

Theo bảng số liệu “Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp”, doanh số cho vay đối với DN năm 2002 đạt 638 tỉ đồng chiếm 57.7% tổng doanh số cho vay. Trong đó, doanh số cho vay các DN ngoài quốc doanh đạt 517 tỉ đồng, chiếm 81% tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp và chiếm 46.17% tổng d nợ. Năm 2003, doanh số cho vay đối với khu vực doanh nghiệp đạt 965.4 tỉ đ, tăng 86.7% so với năm 2002, chiếm 55% tổng doanh số cho vay. Năm 2004, doanh số cho vay đối với khu vực doanh nghiệp đạt1263.5 tỉ đ,tăng 30.8% so với năm 2003, chiếm 58.6% tổng d nợ. Điều này cho thấy, doanh số cho vay đối với khu vực doanh nghiêp đang liên tục tăng trởng. Trong đó, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khách hàng mục tiêu của Ngân Hàng nên doanh số cho vay luôn đạt cao, chiếm tỉ trọng lớn trong khu vực tín dụng doanh nghiệp.

Về d nợ tín dụng doanh nghiệp: Năm 2004, tổng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp là 1164.8 tỉ, chiếm 62.45% tổng d nợ, tăng 229 tỉ so với năm 2003, tốc độ tăng 19.6%.

Nh vậy, cả doanh số và d nợ đối với khu vực doanh nghiệp đều tặng, phản ánh cơ cấu sử dung vốn hợp lí theo hơng phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, tập trung phát triển khu vực khách hàng cá nhân và những khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài quốc doanh.

Để thu hút khách hàng, ngân hàng trong thời gian tới đây sẽ tiến hành ch- ơng trình tiếp cận khách hàng bằng các tổ cho vay chủ động tìm kiếm khách hàng đồng thời thực hiện dới dạng cho vay thông thờng có cải tiến thủ tục hồ sơ đơn giản để tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn.

Nhận xét: Nhìn chung, hoạt động tín dụng và tín dụng doanh nghiệp của

ngân hàng đang có xu hớng phát triển ổn định bền vững theo xu hớng tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh với phơng châm “an toàn – hiệu quả”. Điều này thể hiện rõ ở doanh số cho vay cũng nh d nợ cho vay. Ngân hàng bên cạnh việc chú trọng mở rộng cho vay còn luôn quan tâm đến công tác đảm bảo chất lợng tín dụng. Điều này thể hiện ở chỉ tiêu nợ quá hạn của ngân hàng luôn giảm cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối. Từ đó cho thấy, công tác thu hồi vốn của ngân hàng đạt yêu cầu và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, công tác thẩm định đã đợc tiến hanh đồng bộ, đạt hiệu quả cao và luôn đựơc cải tiến để phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.

2.2. Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBank tại VPBank

2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến công tác thẩm định tại VPBank VPBank

VPBANKlà thành viên của Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam nên phải chịu sự quản lí và kiểm soát của NHNN. Vì thế, mọi hoạt động của VPBANKđều phải tuân theo các văn bản, quyết định của NHNN cũng nh của VPBANK. Đánh giá khách hàng là một bớc của quy trình cấp tín dụng nên công tác thẩm định phải tuân theo quy chế cho vay, bảo lãnh và quy chế đảm bảo tiền vay.

Quy chế cho vay, bảo lãnh: Trớc 1/1/2002, VPBANKáp dụng quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 của Thống đốc NHNNVN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ngày 25/8/2000. Song cùng với việc sửa đổi quy chế cho vay của NHNN, hiện nay, VPBANKđã áp dụng QĐ1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và QĐ 127/2005/QĐ - NHNN sửa đổi QĐ 1627 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của cán bộ tín dụng đối với khách hàng cùng với quyết định QĐ/286/2002/QĐ-NHNN ngày 3/4/2002 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế đồng tài trợ.

Dựa trên tinh thần các quyết định của NHNN, VPBANKđã cụ thể hoá các quyết định này để hớng dẫn các VPBank áp dụng trong phạm vi hệ thống VPBANK.

2.2.2. Quy trình công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 25)