Hệ thống thông tin phục vụ công tác đánh giádoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 33 - 44)

Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn VPBanksẽ gửi đến ngân hàng bộ hồ sơ bao gồm: hồ sơ pháp lí, hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn. Cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra ngay tính đầy đủ, chính xác và phù hợp theo quy định của ngân hàng và tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà yêu cầu về các giấy tờ trong bộ hồ sơ vay vốn có thể khác nhau. Nếu là doanh nghiệp mới có quan hệ lần đầu với ngân hàng thì các thông tin từ bộ hồ sơ là các thông tin chính thức về doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lấy những thông tin đó làm cơ sở chủ yếu để phân tích và đánh giá doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp đã và đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng, cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin đợc lu trữ tại phòng kế toán - ngân quỹ nh: số d tài khoản, về các món vay cũ, hoặc về tình hình tài chính trớc đây cùng… với những thông tin mới đợc doanh nghiệp cung cấp. Doanh nghiệp khi quan hệ

tín dụng lần đầu với ngân hàng thì toàn bộ thông tin sẽ đợc bộ phận kế toán lu trữ. Đối với doanh nghiệp có quan hệ nhiều lần với ngân hàng thì chỉ cần bổ sung thêm hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn cho phù hợp với nhu cầu vay hiện tại, còn hồ sơ pháp lí và những giấy tờ có tính chất chung khác không cần thiết phải nộp lại cho ngân hàng. Những thông tin về doanh nghiệp đợc lu trữ tại ngân hàng là những thông tin có tính chất bổ sung trong quá trình đánh giá doanh nghiệp của các cán bộ tín dụng.

Ngoài ra, cán bộ tín dụng VPBANKcòn trực tiếp đến doanh nghiệp để thu thập thêm thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. Tại doanh nghiệp, cán bộ tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện thực tế so với hồ sơ mà doanh nghiệp đã gửi tới ngân hàng. Thông thờng, cán bộ tín dụng kiểm tra tài sản cố định của doanh nghiệp là cơ sở vật chất bao gồm nhà xởng, kho bãi, máy móc thiết bị, điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều kiện làm việc của công nhân Cán bộ tín dụng còn kiểm tra l… ợng hàng tồn kho thực tế, kiểm tra các chứng từ xuất nhập hàng hoá tại doanh nghiệp cũng nh các sổ sách kế toán …

Đồng thời trong quá trình đến doanh nghiệp kiểm tra thực tế, cán bộ tín dụng phỏng vấn chủ doanh nghiệp và các cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp để có những thông tin chính xác hơn trong quá trình phân tích và đánh giá. Cán bộ tín dụng ngân hàng yêu cầu chủ doanh nghiệp trình bày về những số liệu để kiểm tra sự chính xác so với hồ sơ doanh nghiệp đã gửi, gặp gỡ phỏng vấn về tình trạng sản xuất kinh doanh thực tế tại doanh nghiệp. Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn có thể thu thập thông tin từ các đối tác có quan hệ với doanh nghiệp vay vốn hay từ trung tâm thông tin tín dụng CIC…

Nói chung, tình hình thu thập thông tin VPBANKlà tơng đối đầy đủ và khách quan. Cán bộ tín dụng đợc trực tiếp tìm hiểu và nắm bắt thông tin về doanh nghiệp thông qua bộ hồ sơ doanh nghiệp gửi đến cũng nh thông tin từ các tổ chức có liên quan, từ đó tạo cơ sở tốt cho việc đánh giá doanh nghiệp. Các quy định của ngân hàng về bộ hồ sơ do doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn cung cấp bao gồm hồ sơ pháp lí, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn. Nói chung, bộ hồ sơ này là đơn giản, đầy đủ các thông tin cơ bản và phù hợp với quy chế hiện hành của Nhà nớc.

Tuy nhiên, trong công tác thu thập thông tin doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng còn có một số bất cập nh: để tạo thuận tiện và nhanh chóng cho doanh nghiệp đã từng quan hệ với ngân hàng, cán bộ tín dụng không yêu cầu doanh nghiệp nộp lại bộ hồ sơ pháp lí hay những giấy tờ khác đã đợc ngân hàng lu trữ. Điều này là trái với quy định của NHNN và đôi khi gây cho ngân hàng những rắc rối. Trờng hợp doanh nghiệp bị thu hồi hoặc tạm thu hồi giấy phép kinh doanh, ngân hàng không biết mà vẫn quyết định cho doanh nghiệp vay để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh thì ngân hàng đã cho vay doanh nghiệp không có đầy đủ năng lực pháp lí. Hoặc việc mặc dù cán bộ tín dụng có đến kiểm tra thực tế doanh nghiệp, nhng việc kiểm tra không định kì thờng xuyên hay kiểm tra có tính chất chiếu lệ

Hơn nữa, trong vấn đề thu thập thông tin doanh nghiệp, cán bộ tín dụng VPBankkhông có điều kiện tiếp xúc thờng xuyên với những tổ chức chuyên cung cấp tin và các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo chí, Trung tâm thông tin thơng mại, Trung tâm phòng ngừa rủi ro, các ngân hàng khác … vì thế việc những thông tin mà ngân hàng thu thập đợc thờng không trọn vẹn và thiếu tính khách quan.

2.2.4. Nội dung công tác thẩm định doanh nghiệp

Sau khi thu thập đầy đủ những thông tin cơ bản về tình trạng doanh nghiệp và về nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng tiến hành xử lí thông tin để thẩm định. Qua nghiên cứu có thể thấy quá trình đánh giá doanh nghiệp của VPBanktrải qua những bớc cơ bản sau:

2.2.4.1. Đánh giá về năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự

Tại VPBANK, các cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ pháp lí doanh nghiệp gửi đến ngân hàng để đánh giá năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của doanh nghiệp. Thông thờng các cán bộ tín dụng VPBankquan tâm đến các giấy tờ sau:

 Quyết định thành lập doanh nghiệp.  Giấy phép đăng ký kinh doanh.  Điều lệ hoạt động.

 Biên bản góp vốn và danh sách các thành viên sáng lập.

 Giấy chứng nhận đăng ký mã số xuất nhập khẩu (đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu).

 Mã số thuế  …

Những giấy tờ trên đều phải là những bản đợc doanh nghiệp công chứng tại cơ quan công chứng nhà nớc hoặc đợc doanh nghiệp đóng dấu xác nhận. Đối với doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu với VPBANK, cán bộ tín dụng kiểm tra, xem xét khá chặt chẽ những giấy tờ trên để đảm bảo doanh nghiệp có hoàn toàn đầy đủ năng lực pháp lí hay không. Ngoài những giấy tờ trên, ngân hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp nộp bản sao chứng minh th của giám đốc, giấy uỷ quyền của giám đốc hoặc biên bản họp hội đồng quản trị về việc uỷ quyền cho ngời trực tiếp làm việc với ngân hàng để nắm bắt một cách rõ nét về doanh nghiệp cũng nh trách nhiệm trớc pháp luật của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp đã có quan hệ nhiều lần với ngân hàng thì cán bộ tín dụng thờng giảm bớt việc kiểm tra hồ sơ pháp lí, đặc biệt đối với doanh nghiệp vay theo hạn mức tín dụng thì không cần phải nộp hồ sơ pháp lí nữa.

Nói chung, công tác đánh giá năng lực pháp lí của doanh nghiệp là tơng đối chặt chẽ, ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp xin vay phải nộp các giấy tờ cần thiết để xác định doanh nghiệp có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của ngời đại diện trớc pháp luật của doanh nghiệp.

2.2.4.2. Đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp

Để phân tích, đánh giá về khả năng tài chính doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng VPBANKdựa trên bộ hồ sơ kinh tế của doanh nghiệp gửi đến, chủ yếu là các tài liệu trong báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính trong 2 năm liên tiếp gần nhất. Đối với những doanh nghiệp mới thành lập thì nộp báo cáo tài chính từ khi thành lập đến thời điểm xin vay. Thông thờng để xác định các báo cáo tài chính của doanh nghiệp có chính xác hay không, ngân hàng yêu cầu các báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán đầy đủ. Đối với các báo cáo tài chính đã qua kiểm toán, số liệu thu đợc thờng chính xác. Trên cơ sở các báo cáo này, các cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tình hình tài

chính doanh nghiệp qua việc xem xét các mặt nguồn vốn, sử dụng vốn và các hệ số tài chính.

Đối với bảng cân đối kế toán, nguồn vốn và sử dụng vốn đợc ngân hàng xem xét biến động cả về số tuyệt đối lẫn về tỉ trọng. Ngân hàng phân tích xu h- ớng thay đổi của các khoản mục chủ yếu nh: vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả, thuế, các khoản nộp NSNN, tài sản cố định và vốn chủ sở hữu Cán bộ tín dụng phân tích các khoản mục trên qua các thời… điểm cuối năm hoặc cuối các quý.

Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng kết hợp bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh để tính các chỉ tiêu hệ số tài chính cơ bản trong vòng 2 hoặc 3 năm. Đó là các chỉ số về: khả năng thanh toán, khả năng sinh lời , chỉ tiêu về cơ cấu vốn ,chỉ tiêu hoạt động và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp.

Về chỉ tiêu khả năng thanh toán, cán bộ tín dụng tính toán và phân tích các chỉ tiêu nh: hệ số thanh toán chung, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh. Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn tính chỉ tiêu vốn lu động ròng để hỗ trợ trong việc phân tích hệ số khả năng thanh toán. Ngân hàng đã tính toán các hệ số này cụ thể, chi tiết song còn cha tính hệ số thanh toán tức thời, hệ số thanh toán nợ dài hạn và hệ số thanh toán lãi tiền vay. Đây là các hệ số quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp cho ngân hàng.

Về khả năng sinh lời, ngân hàng tính các chỉ tiêu: hệ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu (ROS), hệ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE). Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản (ROA)

Về hệ số cơ cấu vốn, ngân hàng tính hai chỉ tiêu: hệ số tự tài trợ và hệ số nợ. Đây là nhóm hệ số đợc ngân hàng đặc biệt quan tâm và tính toán đầy đủ cả 2 hệ số. Nhờ tính toán 2 hệ số này, ngân hàng đã có thể đánh giá một cách chính xác mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp ra sao, khả năng tham gia vào phơng án kinh doanh của doanh nghiệp, sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp …

Về chỉ tiêu hoạt động của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng quan tâm đến các hệ số: vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho và vòng quay vốn lu động Từ đó , đ… a ra nhứng đánh giá chính xác, khách quan về tốc độ luân chuyển vốn và tài sản của doanh nghiệp , làm cơ sở để so sánh với các số liệu kế hoạch, số liệu cúa các năm trớc, số liệu của các doanh nghiệp trong

ngành để thấy đựoc xu h… ớng luân chuyển và vị thế của doanh nghiệp trong nghành.

Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, ngân hàng thờng xem xét xu hớng biến động về các mục: giá trị sản lợng, doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế Ngân hàng đã phân tích sự biến động về… số tuyệt đối cũng nh tốc độ tăng về số tơng đối giữa 2 năm hoặc so sánh cùng kì giữa 2 năm để đánh giá một cách khách quan của sự tăng hoặc giảm các khoản mục, từ đó phân tích nguyên nhân cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài việc phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cán bộ ngân hàng còn phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ để xác định dòng thu, chi của doanh nghiệp.

Qua việc xem xét công tác thẩm định của VPBank, nói chung, các cán bộ tín dụng đã rất nghiêm túc và khách quan trong việc đánh giá tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn. Các cán bộ tín dụng đã dựa trên số liệu của báo cáo tài chính do khách hàng gửi đến để tính toán các hệ số tài chính, phân tích sự biến động qua các kì, các năm của các số liệu đó đồng thời tìm các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới để đa ra nhận xét, đánh giá cụ thể về tình hình doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, qua xem xét thực tế, công tác phân tích và đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp vay vốn của các cán bộ tín dụng ngân hàng còn có một số điều bất cập sau:

Thứ nhất là việc đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp cha thật sự cụ thể và chi tiết. Mặc dù các cán bộ tín dụng tính toán các chỉ tiêu tài chính song các chỉ tiêu tài chính đợc tính toán cha thật đầy đủ. Hầu hết các cán bộ ngân hàng thiếu việc tính toán nợ dài hạn, khả năng thanh toán lãi tiền vay, hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Đây là một trong những thiếu sót của các cán bộ tín dụng đã không đánh giá một cách tỉ mỉ về tài chính doanh nghiệp để xác định khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào.

Trong quá trình đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp, ngân hàng còn không đa ra những đánh giá đầy đủ về những nội dung cần thiết khác nh phân tích về điểm hoà vốn của doanh nghiệp và phân tích báo cáo lu chuyển

tiền tệ. Ngân hàng chỉ phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ đối với các doanh nghiệp có nộp mà thôi. Mà hầu hết các doanh nghiệp đến xin vay đều không lập báo cáo này. Do vậy, đây không phải là công việc bắt buộc trong phân tích tài chính của doanh nghiệp. Mà đây lại là những chỉ tiêu nói lên sự an toàn về doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh dới góc độ tài chính và nói lên việc sử dụng, luân chuyển tiền tệ hợp lí của doanh nghiệp. Do đó nếu thiếu những phân tích, đánh giá này thì cán bộ tín dụng sẽ không thấy đợc hết khả năng tài chính thực sự của doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp đôi khi còn sơ sài, thậm chí mang tính chất liệt kê các số liệu tài chính của doanh nghiệp

Nguyên nhân chính của những bất cập trên là do một số doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ kinh tế chủ yếu là báo cáo lu chuyển tiền tệ và kết quả kinh doanh trong ít nhất hai năm liền liên tiếp. Trong khi đó, bản thân ngân hàng vẫn tiến hành phân tích, đánh giá để cho vay. Do đó tại ngân hàng vẫn có tình trạng đánh giá không đầy đủ về tài chính các doanh nghiệp.

Thứ hai, trong quá trình đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp, đôi khi cán bộ tín dụng không có sự phân tích về nguyên nhân gây nên xu hớng biến động của các chỉ tiêu tài chính. Trong một số tờ trình thẩm định khả năng tài chính, cán bộ tín dụng chỉ nêu lên sự tăng giảm của các chỉ tiêu tài chính mà không có sự phân tích về nguyên nhân của biến động đó. Nếu nó là những biến động tiêu cực của các chỉ số về khả năng tài chính thì những nguyên nhân gây ra những tiêu cực đó là vấn đề quan trọng ngân hàng cần quan tâm trong quá trình đánh giá doanh nghiệp.

Thứ ba, về phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu khả năng tài chính doanh nghiệp, tuy cán bộ tín dụng ngân hàng đa ra đợc những đánh giá về sự biến động lên xuống của các chỉ tiêu tài chính, nhng những đánh giá đó đa phần còn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 33 - 44)