Nâng cao chất lợng công tác thu thập và xử lý thông tin

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 53 - 55)

Nguồn thông tin là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp. Thông tin đầy đủ là cơ sở cần thiết để cán bộ tín dụng có thể phân tích và đa ra nhận định chính xác về khách hàng, từ đó có những quyết định hợp lí trong việc đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Ngoài ra, nguồn thông tin đầy đủ cũng giúp ngân hàng nắm bắt đợc diễn biến của thị trờng trong nớc và quốc tế, những biến động kinh tế và những thay đổi trong chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc, từ đó ngân hàng đề ra các biện pháp kịp thời, nhằm điều chỉnh các hoạt động tránh những rủi ro thiệt hại và ổn định để phát triển. Vì vậy ngân hàng cần phải có những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thu thập, nhất là các thông tin liên quan đến các doanh nghiệp.

Để có những thông tin có chất lợng cao, ngoài những hồ sơ tài liệu mà ngân hàng nhận đợc từ khách hàng vay vốn, ngân hàng cần phỏng vấn trực tiếp một số ngời chủ chốt liên quan tới dự án và doanh nghiệp: Giám đốc, kế toán tr- ởng, cán bộ lập dự án. Mục đích chính của cuộc phỏng vấn là kiểm tra t cách của những ngời đứng đầu doanh nghiệp, phác thảo về năng lực trình độ của họ, ý tởng, sự hiểu biết cũng nh sự quan tâm của họ đối với dự án. Không nên chỉ phỏng vấn ngời đi giao dịch với ngân hàng. Kết hợp với phỏng vấn là đi quan sát thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để nắm rõ tình hình quá khứ và hiện tại. Tuy nhiên hiệu quả của những công việc này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm “nghệ thuật” của mỗi cán bộ ngân hàng, nó yêu cầu năng lực t duy và năng lực quan sát đánh giá của mỗi ngời - điều mà tự mỗi cán bộ tín dụng phải tạo cho mình trong thời gian làm việc chứ không có sách vở nào chỉ dẫn cụ thể.

Khai thác triệt để nguồn thông tin từ trung tâm tín dụng CIC của NHNN ,các cơ quan thông tin đại chúng và truyền thông và các nguồn thông tin khác qua nhiều kênh (cấp chủ quản, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cùng

ngành hàng, các thị trờng, khách hàng chuyên tiêu thụ sản phẩm ). Đây là nơi… lu giữ tất cả các thông tin cần thiết, cơ bản về doanh nghiệp. Nó cho phép đánh giá sơ bộ khách hàng về các mặt nh: lịch sử hình thành phát triển, tình hình tài chính, tình hình công nợ, mức độ tín nhiệm tín dụng, uy tín thanh toán trên thị trờng Để đảm bảo việc cung cấp thông tin có chất l… ợng cao cho hoạt động đánh giá doanh nghiệp, trong các trờng hợp đặc biệt cần thiết, ngân hàng nên tính đến việc mua các thông tin. Những thông tin quan trọng mang tính chuyên môn cao và không có sẵn nh thông tin công nghệ kỹ thuật, các phân tích đánh giá thị trờng có thể đ… ợc cung cấp bởi những nguồn tin cậy nhng chỉ khi ngân hàng chịu chi phí cho nó. Đồng thời ngân hàng phải trang bị các thiết bị kết nối internet, thiết bị kết nối với trung tâm thông tin thơng mại, trung tâm phòng ngừa rủi ro để có những thông tin đầy đủ và cập nhật về các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Ngoài ra ngân hàng cũng cần hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin báo cáo nội bộ, đồng thời xây dựng một hệ thống thu thập, xử lí và lu trữ dữ liệu riêng phục vụ cho công tác đánh giá. Đó là một bộ phận các cán bộ đợc cung cấp đầy đủ các trang thiết bị và phơng tiện để chuyên nghiên cứu dự báo thông tin phục vụ trực tiếp cho ngân hàng.

Điều tra kỹ lỡng thông tin về thị trờng sản phẩm, kênh phân phối của doanh nghiệp, thị trờng các yếu tố đầu vào để xem xét các sản phẩm của phơng án, dự án có phù hợp với nhu cầu thị trờng không, đang ở giai đoạn nào của chu kì sống, yếu tố đầu vào có đợc cung cấp ổn định phù hợp với yêu cầu của phơng án, dự án không? Đây là những thông tin ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của ph- ơng án , dự án nhng ngân hàng lại thờng làm hết sức chiếu lệ, hình thức, chủ yếu dựa trên thông tin do chính khách hàng cung cấp mà không chú ý thu thập cụ thể, cẩn thận. Ngoài ra, điều tra các nhà cung cấp để đánh giá uy tín doanh nghiệp trong thanh toán, đánh giá chính xác thực trạng “phải thu”, “phải trả”. Ngoài ra, Ngân hang cũng có thể khai thác thông tin từ một nguồn khác, đó là cơ quan thuế.

Với những báo cáo tài chính, ngân hàng phải yêu cầu doanh nghiệp cung cấp số liệu của ít nhất là 3 năm gần nhất. Hiện nay, các doanh nghiệp thờng chỉ bị yêu cầu cung cấp trong 2 năm, nhng số liệu tại 2 năm không thể nói lên đợc

xu hớng phát triển (điều này mang ý nghĩa thống kê). Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp mới quan hệ hay có uy tín không cao, NH cần kiểm toán các báo cáo này. Ngân hàng có thể thuê kiểm toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp có những xác nhận của kiểm toán vào những báo cáo quyết toán trình ngân hàng.

Các cán bộ tín dụng cần phải tham khảo các thông tin về chủ trơng chính sách của nhà nớc, định hớng u tiên phát triển của địa phơng nơi dự án sản xuất hay kinh doanh, những quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, xử lí ô nhiễm để… đánh giá tính hợp lí, hợp pháp của dự án, đảm bảo dự án không gặp phải những trắc trở về các vấn đề trên.

Với những thông tin đã thu thập, xử lí, cần có hoạt động sắp xếp lu trữ hợp lí. Hợp tác chặt chẽ với trung tâm CIC, sẵn sàng cung cấp thông tin cho họ để phục vụ các đơn vị khác. Từ mối quan hệ này, ngân hàng mới có thể dễ dàng khai thác thông tin tại đây hoặc từ các ngân hàng khác. Xây dựng quan hệ trao đổi thông tin với các ngân hàng trên địa bàn và trong hệ thống

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 53 - 55)