Tỷ lệ bị chiếm dụng vốn ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng (Trang 48 - 49)

1. Vay ngắn hạn 2 Phải trả người bán 3 Người mua ứng trước 4 Phải trả khác5 Nguồn vốn CSH

2.3.1.3. Tỷ lệ bị chiếm dụng vốn ngày càng giảm.

Theo phân tích từ bảng 3 ta thấy, trong những năm gần đây, Công ty đã khắc phục đợc tình trạng bị chiếm dụng vốn. Điều này đợc chứng minh thông qua sự giảm đi một cách nhanh chóng các khoản phải thu của khách hàng. Năm 1998, khoản phải thu của khách hàng bằng 23177.069 triệu đồng nhng đến năm 1999 con số này chỉ còn 7543.968 triệu, tức là giảm đi gần 68% so với năm 1998. Sang năm 2000, chỉ tiêu này có tăng hơn so với năm 99 nhng tỷ lệ tăng không nhiều, khoảng 18% .

Sự biến đổi mang tính tích cực này đã giúp Công ty thu hồi vốn nhanh, tránh đợc tình trạng nợ đọng dây da và nhờ đó tăng nhanh đợc vòng quay vốn lu động.

Bảng 11. Vòng quay vốn lu động

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

(1). Doanh thu thuần 143587.069 135601.61 159604.051

(2). Vốn lu động 29400.891 26823.659 30697.543

(3).Vòng quay vốn lu động=(1)/(2) 4.88 5.055 5.199

Nguồn: Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trng.

Theo tính toán ở trên, ta thấy vòng quay vốn lu động tăng dần trong ba năm. Năm 1998 vốn của Công ty quay đợc 4.88 vòng, đến năm 1999 tăng lên là 5.055 vòng và năm 2000, chỉ tiêu này đạt 5.199 vòng. Đây là một dấu hiệu rất khả quan về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện khả năng thu hồi vốn kinh doanh và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ trên cơ sở mở rộng đợc ngành nghề kinh doanh và nắm bắt đợc cơ hội thị trờng.

Song song với việc giảm tỷ lệ bị chiếm dụng vốn, Công ty còn tăng đợc tỷ lệ chiếm dụng vốn do sự gia tăng của các khoản phải trả ngời bán và ngời mua ứng trớc. Đây là những u điểm mà Công ty cần tiếp tục phát huy trong những năm tới.

Trong thời gian qua, thị trờng có nhiều biến động phức tạp, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Đông-Nam á làm đồng tiền mất giá ảnh h… ởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của những doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp thơng mại nh Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trng. Song do Nhà n- ớc đã tiến hành các giải pháp hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng

nên tỷ giá hối đoái của Việt Nam dao động không đáng kể, có tác động tích

cực đến xuất nhập khẩu. Thêm vào đó việc Việt Nam tham gia vào APEC và trở thành thành viên chính thức của ASEAN đã tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trờng của mình sang nhiều nớc trong khu vực, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, có thêm nhiều bạn hàng nớc ngoài hợp tác kinh doanh.

Về phía Công ty, trong những năm qua, nhờ sự năng động trong quản lý và sự nhạy bén trong kinh doanh, đã khai thác đợc nhiều mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng, mở rộng quan hệ với những bạn hàng mới nên tình hình…

kinh doanh khá ổn định và phát triển. Trên cơ sở đó, ngày càng có nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc tin tởng, ký kết các hợp đồng giao dịch và tạo điều kiện cung ứng vốn cho Công ty.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó, Công ty vẫn gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến khả năng huy động vốn có nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w