Hiện tại, tất cả các tổ chức XTXK chính phủ (ngoại trừ ITPC của Tp. HCM) vừa là cơ quan cơng lập, vừa là cơ quan cơng quyền. Trên cơ sở nghiên cứu 123 tổ chức XTTM trên thế giới và thực tiễn hoạt động trong nhiều năm qua, ITPC đã từng khuyến cáo [16] rằng tổ chức XTTM cần cĩ tính chất cơng lập nhưng khơng nên cĩ tính chất cơng quyền. Nếu trực thuộc Bộ TM hoặc Sở TM thì Vietrade và các Trung tâm XTTM địa phương sẽ là tổ chức cơng quyền. Và như vậy, về bản chất sẽ khơng cịn là tổ chức XTTM nữa.
Một số điểm hạn chế của các tổ chức XTXK nếu cĩ tính chất cơng quyền là :
eĐại diện của cộng đồng DN khơng cĩ chân trong cơ quan quản lý và điều hành tố chức XTXK quốc gia do các chức danh quản lý đều do chính phủ bổ nhiệm. Mơ hình tổ chức XTXK mang nặng tính chất hành chính cơng như thế khĩ cĩ được những chính sách đồng bộ với những bức xúc, trăn trở của DN.
eNếu là tổ chức cơng quyền, sẽ bị vướng khi làm dịch vụ cĩ thu. Tuy nhiên, do nguồn ngân sách được cấp cịn quá hạn hẹp nên cần phải linh động cho phép thu phí (nhưng khơng mang tính kinh doanh) trên một số dịch vụ để bù đắp chi phí.
eNếu là cơ quan cơng quyền thì tổ chức XTXK sẽ bị chi phối trong chính sách chi trả lương. Với cơ chế trả lương và điều kiện làm việc thiếu thốn như hiện nay, rất khĩ tuyển dụng được chuyên viên giỏi làm việc lâu dài cho tổ chức
XTXK chính phủ.
Trong bối cảnh nền hành chính của Việt Nam nhìn chung cịn nhiều yếu kém, bất cập thì bản chất cơng quyền là một trở ngại của các tổ chức XTXK.