Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu Chính phủ Việt Nam.pdf (Trang 44 - 48)

e Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ởn ước ngồi tổ chức vào sáng 23/

2.5.6.3. Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm

Theo ơng Phạm Gia Hưng, Trưởng bộ phận đối ngoại của Hiệp hội DN Dệt may Việt Nam thì nhược điểm thường gặp của các gian hàng Việt Nam ở hội chợ nước ngồi là bố trí rải rác, thiếu tập trung; thiết kế nghiệp dư; trưng bày luộm thuộm; nhân viên phụ trách kém ngoại ngữ, thiếu nhiệt tình; tài liệu vừa thiếu vừa kém chất lượng ...

Kết quả khảo sát cho thấy 83% DN được hỏi cho biết kinh phí là trở ngại lớn nhất. Các vấn đề khĩ khăn khác khi tham gia hội chợ, triển lãm ở nước ngồi là thơng tin

về bản thân sự kiện (62%), tài liệu và phương tiện để quảng bá DN với khách hàng (48%), thiết kế gian hàng (28%) và thơng dịch viên (10%).

Theo nhiều DN thì hầu như các tổ chức XTXK chính phủ chỉ mới tập trung làm tốt khâu giúp DN thủ tục tham dự mà chưa biết cách tổ chức phối hợp hoạt động giữa các DN cùng tham dự để cùng tạo dấu ấn chung về một ngành hoặc về đất nước. Hơn một nửa số DN được hỏi (55%) đánh giá cơng tác tổ chức ở mức trung bình, 31% cho là kém và chỉ cĩ 14% đánh giá tốt.

Những khĩ khăn của DN khi tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngồi

Thơng dịch viên 10%

Phương tiện giới thiệu 48% Thiết kế gian hàng 28%

Doanh nghiệp đánh giá về cơng tác hội chợ - triển lãm của các tổ chức XTXK chính phủ

14% Tốt Tốt

Trung bình 55%

62% Kém 31%

Thơng tin chi tiết về hộI chợ

Kinh phí 83%

0% 20% 40% 60% 80% 100% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Nguồn : Phiếu thăm dị DN

Những hạn chế về mặt tổ chức khiến khĩ tạo được một dấu ấn tốt đẹp của mỗi DN và cả ngành nĩi chung.

Cứ mỗi khi DN Việt Nam tham dự hội chợởđâu, thì luơn cần cĩ một đơn vị cho thuê tủ kính đi kèm theo để kinh doanh. Hội chợ Cơn Minh vừa qua cũng khơng ngoại lệ. Tồn hội chợ với gần 5.000 gian hàng, hoạ hoằn lắm mới thấy một vài DN của các nước khác sử dụng tủ kiếng để

trưng bày hàng hố; cịn ở khu vực của DN Việt Nam, khơng một gian hàng nào là khơng dùng tủ kiếng để trưng bày.

...Chuyện đáng nĩi ở đây là trong khi DN các nước sử dụng những hình thức trưng bày hàng hố hiện đại, bắt mắt, sinh động… khách tham quan cĩ thể tiếp xúc, dùng thử trực tiếp với từng mặt hàng, từng sản phẩm thì chúng ta vẫn cứ trung thành với nét văn hố kinh doanh bằng tủ kiếng. "Nhốt" hàng hố của mình lại, ngăn cách chúng với khách tham quan.

Theo Sài Gịn Tiếp Th

2.5.6.4.Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia

Qua thực tế của hai năm 2003 - 2004, bên cạnh những mặt tích cực, cũng cĩ một số hạn chế trong vận hành chương trình.

o Vấn đề bức xúc nhất của các DN và các đơn vị chủ trì chương trình là tình trạng chậm được hồn chi phí tham dự theo quy định. Tính đến ngày 10/7/2004, mới

chỉ cĩ 12 đơn vị trong tổng số 22 đơn vị chủ trì các chương trình năm 2003 được quyết tốn. Năm nay, tính đến ngày 30/8/2004, mới chỉ cĩ 5 đơn vị trong tổng số 28 đơn vị chủ trì được Bộ Tài chính tạm ứng khoảng 5,451 tỷ đồng để thực hiện. Rõ ràng vấn đề quyết tốn chậm cĩ tác động xấu, làm chậm kế hoạch XTXK của cả năm.

o Để được Nhà nước hỗ trợ 50% hoặc 70% trên tổng các khoản chi phí, DN phải nộp hố đơn thanh tốn gốc cho Bộ Tài chính. Cùng lúc, phần chi phí cịn lại cũng vẫn cần cĩ hố đơn gốc để trình cơ quan tài chính địa phương. Điều này cũng gây rắc rối, chậm trễ trong thanh tốn cho DN.

o Kinh nghiệm hai năm qua cho thấy mãi đến quý II (17/04/2003 và 20/04/2004) chính phủ mới phê duyệt chương trình XTTM trọng điểm và sau đĩ, Bộ Tài chính mới phê duyệt kinh phí thực hiện (2003: giữa quý III; 2004 : đầu quý III).

Vì thế hoạt động XTXK bị ngưng trệ hầu như suốt nửa đầu năm. Nhiều đơn vị tổ chức phải hủy tham gia hội chợ vì sau khi chương trình được duyệt thì thời hạn đăng ký cũng đã qua.

o Chương trình XTTM trọng điểm cịn mang nặng tính chất hội chợ hố xúc tiến. Năm 2003 cĩ 182 đề án XTTM của cả nước được phê duyệt thì cĩ đến 105 đề án là đi hội chợ tại nước ngồi. Năm 2004 cĩ 143 đề án được phê duyệt thì cũng cĩ

đến 110 đề án là hội chợ.

o Thương mại, đầu tư và du lịch cĩ liên quan mật thiết với nhau nhưng hiện nay đang cĩ sự tách biệt về mặt tổ chức và tài chính. Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia khơng hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư hoặc du lịch. Điều này khơng kích thích cách tiếp cận xúc tiến tổng hợp.

o Về nội dung, chương trình cịn thiếu một số hoạt động rất phổ biến trên thế giới đĩ là hỗ trợ tín dụng cho các DN nước ngồi mua hàng hố Việt Nam; đài thọ một phần chi phí cho khách hàng tiềm năng nước ngồi khi họ đến khảo sát đối tác Việt Nam; hỗ trợ các DN Việt Nam tham gia đấu thầu ở nước ngồi ... oMột số nội dung khác chưa được làm rõ. Ví dụ với đào tạo, nếu đơn vị chủ trì

thuê chuyên gia nước ngồi đến Việt Nam để huấn luyện thì cĩ được hỗ trợ

khơng ? Những khoản gì được xem là "chi phí ban đầu" trong xây dựng cơ sở hạ tầng XTTM (lập kho ngoại quan, trung tâm XTTM ...) sẽ được hỗ trợ ?

Kết luận chương 2

Tại hội nghị thương mại tồn quốc năm 2004 (21-22/7) vừa qua, trước những chỉ trích của nhiều DN về cơng tác XTTM của chính phủ, Bộ trưởng Thương mại đã nhiều lần đề cập đến khả năng cách chức Cục trưởng Vietrade [26]

Tuy nhiên, nếu phân tích vấn đề một cách tồn diện thì thay thế Cục trưởng hồn tồn khơng phải là giải pháp hữu hiệu để cải thiện cơng tác XTTM của chính phủ hiện nay.

Theo tác giả thì những thành tựu XK của Việt Nam trong những năm qua phần lớn là do khách hàng nước ngồi chủ động tìm đến với chúng ta hơn là do nỗ lực XTXK của Việt Nam. Chính 4.376 DN FDI (tính đến 12/2003) cùng với hơn 4,000 VPĐD thương mại nước ngồi (chỉ tính riêng tại Tp. HCM) đã là những cầu nối quan trọng thúc đẩy XK của Việt Nam. Số liệu thống kê cũng cho thấy kết quả XK 8 tháng đầu năm 2004 của cả nước đạt khoảng 16,796 tỷ USD, trong đĩ, khu vực DN FDI đạt khoảng 6,377 tỷ USD, chiếm đến 54% kim ngạch XK của cả nước, chưa kể hoạt động XTXK của khối VPĐD nước ngồi tại Việt Nam. Đơn cử trường hợp của Nissho Iwai Corporation (nay đã đổi tên thành tập đồn Sojitz sau khi đã sát nhập với Nichimen). Chỉ với 3 VPĐD tại Tp. HCM, Vũng Tàu và Đà Nẵng cùng với tổng cộng 35 nhân viên kinh doanh địa phương và 7 nhân viên Nhật Bản, Nissho Iwai đã cĩ doanh số XNK với Việt Nam lên đến 700 triệu USD! Trong cùng thời gian, một GTC khác của Nhật Bản là Itochu Corporation cũng đã đạt doanh số 500 triệu USD. Chưa cĩ một DN nào của Việt Nam (ngoại trừ lĩnh vực dầu khí) cĩ doanh số XNK cao như thế.

Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa tác giả phủ nhận mặt tích cực của các tổ chức XTXK chính phủ. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan nên hiệu quả hoạt động của các tổ chức này vẫn chưa tương xứng với tầm vĩc quốc gia của nĩ. Trên cơ sở phân tích thực trạng đồng thời tham khảo kinh nghiệm XTXK của các quốc gia đi trước cĩ thể sẽ gợi cho chúng ta những giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức này. Đĩ cũng là mục tiêu của chương 3.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu Chính phủ Việt Nam.pdf (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)