Đỏnh giỏ lý do hỡnh thành chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược xuất khẩu tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì .doc (Trang 29 - 33)

II. Đỏnh giỏ chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh

2. Đỏnh giỏ lý do hỡnh thành chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may

xuất khẩu Thanh Trỡ giai đoạn 2006-2010.

Với nội dung chiến lược xuất khẩu đó nờu, Xớ nghiệp nhằm tăng lượng kim ngạch xuất khẩu, dần trở thành nhà xuất khẩu cú uy tớn trờn thị trường

may trờn thế giới là phự hợp với loại hỡnh. Kinh nghiệm của Xớ nghiệp trong đàm phỏn thương mại và chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế khụng phải là nhỏ. Hơn nữa với Xớ nghiệp năng lực sản xuất dành cho xuất khẩu chiếm tới 95% là phự hợp với một chiến lược cú tầm cỡ như vậy. Bản chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp giai đoạn 2006 -2010 cho thấy rất phự hợp với sứ mệnh và quan điểm phỏt triển của Xớ nghiệp .

2. 1. Dựng mụ hỡnh phõn tớch mụi trường vĩ mụ

a) Kinh tế:

Thu nhập và của cải của cỏc quốc gia sẽ tiếp tục tăng nờn sẽ kớch thớch mua sắm, xuất khẩu của thị trường thế giới. Tại cỏc khu vực EU kinh tế đang cú sự hồi phục với mức 1. 8% / năm bỡnh quõn, Khu vực Đụng nam ỏ dự bỏo kinh tế sẽ tăng trưởng bỡnh quõn 4-5% / năm, kinh tế Nhật Bản đó phục hồi với sự bỏo hiệu của sự gia tăng trong lói suất cho vay …

Xu hướng lói suất tại Mỹ, EU, Nhật Bản cú chiều hướng tăng nhưng vừa phải khụng dẫn đến việc người dõn thớch gửi tiền tiết kiệm vào ngõn hàng hơn thớch đầu tư mua sắm.

Tỷ gớa hối đoỏi VND/USD là cao chứng tỏ sản phẩm được sản xuất ở Việt Nam rẻ tương đối hơn và tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

b) Chớnh trị - Phỏp luật

Nhu cầu cỏc sản phẩm dệt may thế giới vẫn tăng cao: khối lượng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ và Canađa sẽ tăng từ 34% lờn 45%, tại thị trường EU sẽ từ 48% lờn 51%.

Khi khụng cũn bị bú buộc bởi hạn ngạch, cỏc xớ nghiệp nhập khẩu sẽ được tự do lựa chọn những nguồn cung cấp rẻ hoặc ưng ý nhất. Đồng thời sự cạnh tranh sẽ rất cao giữa cỏc nhà xuất khẩu.

Trung Quốc - đối thủ xuất khẩu lớn nhất đang cú xu hướng giảm hoạt động của những ngành sử dụng nhiều lao động thấp, phỏt triển mạnh cỏc ngành cụng nghiệp cú giỏ trị cao.

Những lo ngại về hàng may Trung Quốc sẽ tràn ngập thị trường thế giới khi MFA (hiệp định đa sợi) được bói bỏ đó khụng cũn đỏng lo. Cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may Chõu Á đó và đang đối phú với tỡnh hỡnh tốt hơn dự đoỏn ban đầu. Tõm lý khụng một khỏch hàng nào muốn phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc vỡ mức độ rủi ro chớnh sỏch rất cao.

Ở Việt Nam, thủ tục hải quan, thuế xuất khẩu của chớnh phủ đang tạo nhiều thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Hiện nay và trong tương lai sẽ cú nhiều tổ chức tư vấn xuất khẩu của Việt nam và nước ngoài hoạt động sẽ giỳp Xớ nghiệp khai thỏc thụng tin tốt hơn.

Ở cỏc quốc gia trờn thế giới, đõy đú cú những bất ổn về chớnh trị nhưng những quốc gia đú hầu như là Xớ nghiệp ớt hoặc chưa xuất khẩu tới. Cũn tại cỏc thị trường chủ yếu của Xớ nghiệp là EU, Mỹ, Nhật Bản là tương đối ổn định về chớnh trị và phỏp luật. Tuy nhiờn khi vào thị trường Mỹ và EU luụn phải cẩn thận vỡ họ là những tay chơi dày dạn trong nền kinh tế thị trường và phải nghiờn cứu thật kỹ phỏp luật của họ.

c) Văn hoỏ – xó hội

Mỗi nước cú một nền văn hoỏ khỏc nhau, thúi quen tiờu dựng của người Mỹ khỏc người Chõu Âu và người Nhật Bản. Đõy khụng chỉ là vấn đề lịch sử mà nú cũn liờn quan đến cả sự giao thoa của cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau.

Quy mụ dõn số thế giới dự bỏo sẽ tiếp tục tăng và xu hướng dõn số già đi ở EU, Nhật, Mỹ, nhu cầu ăn mặc tự thể hiện đẳng cấp, giới đang tăng cao. Do vậy, Xớ nghiệp phải nghiờn cứu kỹ lưỡng xu hướng này vỡ đõy là mảng thị trường cao cấp cú thể thu được giỏ cao.

d) khoa học – cụng nghệ

Cỏc nước phỏt triển đang thỳc đẩy việc nghiờn cứu, khuyến khớch cỏc cụng nghệ tiờn tiến, đào tạo nghề dài hạn, tăng cường đào tạo cụng nhõn tay nghề cao, chỳ trọng phỏt triển sản xuất cỏc sản phẩm dệt may " cụng nghệ " cú giỏ trị gia tăng cao, như vải chống chỏy, cỏc loại sản phẩm cú tỏc dụng chữa bệnh, cỏc sản phẩm chuyờn dụng cho ngành hàng khụng …

Ngoài ra cỏc cơ sở hạ tầng, đường xỏ, cửa hàng, phương tiện đi lại, phương tiện thanh toỏn ở cỏc quốc gia nhập khẩu cũng rất ảnh hưởng đến việc mua và sử dụng mặt hàng may mặc.

e) Mụi trường tự nhiờn, sinh thỏi

Rừ ràng tại mỗi khu vực cú điều kiện khớ hậu khỏc nhau nờn người ta ăn mặc khỏc nhau. Xu hướng được đỏnh giỏ là trỏi đất đang núng dần lờn, xu hướng làm việc tại nhà đang làm cho Xớ nghiệp ưu thế hơn với sản phẩm sơ mi nam truyền thống và tiến hành đa dạng hoỏ sản phẩm.

Túm lại Mụi trường vĩ mụ đang cú những thuận lợi cho định hướng chiến lược của Xớ nghiệp, tuy nhiờn giỏ xăng dầu tăng cao kộo theo giỏ nguyờn liệu đầu vào tăng cao và sẽ đẩy chi phớ sản xuất lờn.

2.2. Dựng mụ hỡnh SWOT

Dưới đõy sẽ xem xột kỹ hơn lý do ra đời bản chiến lược đú qua phõn tớch SWOT của Xớ nghiệp

S1: Chất lượng sản phẩm đỏp ứng được yờu cầu của người đặt hàng S2: Thời hạn giao hàng kịp

S3: Đội ngũ giao tiếp, đàm phỏn tốt S4: Tài chớnh lành mạnh

W1: Thiết kế mẫu mốt cũn kộm

W2: Cụng tỏc xỳc tiến thị trường hạn chế W3: Kỹ năng người lao động chưa thật nổi bật W4: Phải nhập hoàn toàn nguyờn liệu từ nước ngoài O1: Việt nam mới gia nhập WTO

O2: Tất cả cỏc thị trường đều xúa bỏ hạn ngạch

O3: Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và duy trỡ ở mức độ cao T1: Xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng

T2: Xuất khẩu cho cỏc nhà phõn phối rồi mang thương hiệu của họ T3: Nhu cầu mặc theo mốt, thể hiện phong cỏch, đẳng cấp

T4: Giỏ đầu vào đều tăng

Chiến lược SO: Thỳc đẩy tăng trưởng xuất khẩu vỡ cơ hội thị trường mở ra rất lớn và khộo lộo đưa được sản phẩm Xớ nghiệp ra thị trường quốc tế. Chủ động đầu tư vốn để mở rộng sản xuất và đăng ký hạn ngạch sớm với Liờn bộ thương mai - Hiệp hội dệt may Việt Nam để cú thể nhận được nhiều đơn hàng từ Mỹ. Đội ngũ đàm phỏn sẽ năng động quảng bỏ hỡnh ảnh Xớ nghiệp và cú những kế hoạch hợp tỏc với đối tỏc nước ngoài. Tăng cường đầu tư cho mỏy múc, thiết bị.

Chiến lược ST: Tiếp tục tăng trưởng qua gia cụng nhưng chủ yếu là theo phương thức FOB để dần khẳng định chất lượng với cỏc nhà phõn phối. Bờn cạnh đú mạnh dạn gợi ý mẫu mốt mới cho khỏch hàng. Mặt khỏc tự mỡnh sỏng tạo mẫu mốt mới để mang thương hiệu của Xớ nghiệp . Sắp xếp quy trỡnh sản xuất, điều phối đội ngũ sản xuất để giảm chi phớ.

Chiến lược WO: Chủ động dồn vốn vào sản xuất cho cỏc đơn hàng truyền thống, khụng hoặc hạn chế mở rộng thị trường. Tổ chức tốt khõu mua, nhập nguyờn liệu. Tập trung thị trường truyền thống vỡ cụng tỏc thiết kế cũn kộm nhưng chất lượng sản phẩm vẫn phải đảm bảo.

Chiến lược WT: Chỉ làm gia cụng nhưng chủ yếu là theo phương thức FOB. Tiết kiệm chi phớ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược xuất khẩu tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì .doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w