II. Đỏnh giỏ chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh
1. Giảm bớt chi tiờu
2. Đa dạng húa tập trung 3. Đa dạng húa theo chiều ngang
4. Đa dạng húa lien kết5. Loại bớt 5. Loại bớt
6. Thanh lớ
Gúc phần tư IV 1. Đa dạng húa tập trung 2. Đa dạng húa theo chiều ngang
3. Đa dạng húa liờn kết4. Liờn doanh 4. Liờn doanh Vị trớ cạnh tranh mạnh ### Sự tăng trưởng chậm chạp #### 3. 2. Ma trận GE:
(được phỏt triển bởi cụng ty Mc kinsey và cụng ty General Electric)
- Sức hấp dẫn của thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc được dựa vào sự đỏnh giỏ của nhiều yếu tố như: Quy mụ và tốc độ phỏt triển thị trường xuất khẩu may; Biờn lợi nhuận của ngành may; Độ gay gắt của sự cạnh tranh; Hiệu quả kinh tế do quy mụ; Luật phỏp; Cụng nghệ.
Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia kinh tế trong ngành và cỏc số liệu xuất khẩu may mặc của Việt Nam thỡ thị trường xuất khẩu may mặc đang ở mức cao, là cơ hội lớn ngành xuất khẩu may mặc Việt Nam.
- Sức cạnh tranh của Xớ nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trỡ được đỏnh giỏ dựa vào cỏc yếu tố của Xớ nghiệp như:
+ Thị phần tương đối; Biờn lợi nhuận; Khả năng cạnh tranh về giỏ cả và chất lượng.
+ Hiểu biết về khỏch hàng và thị trường; Điểm mạnh yếu của cạnh tranh.
+ Năng lực cụng nghệ, khả năng quản lý.
Là doanh nghiệp chuyờn xuất khẩu hàng may mặc với sản lượng tương đối lớn, trỡnh độ quản lý tổ chức thực hiện chuyờn nghiệp của đội ngũ cỏn bộ và đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề tương đối cao… Thương hiệu và tờn tuổi của Xớ nghiệp được ngành may mặc Việt nam đỏnh giỏ Xớ nghiệp đang ở tốp cỏc đơn vị xuất khẩu may mặc tương đối khỏ. Cỏc số liệu về doanh thu cỏc năm, cỏc thương hiệu khỏch hàng đang cộng tỏc với Xớ nghiệp, khả năng quảng cỏo và khẳng định thương hiệu của Xớ Nghiệp… cho thấy Xớ nghiệp đang cú sức cạnh tranh ở mức trung bỡnh.
Bảng 7: Cỏc chiến lược lựa chọn từ ma trận GE
Vị trớ cạnh tranh của Xớ Nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trỡ
Mạnh Trung Bỡnh Yếu Sức hấp dẫn của thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc
Cao Hóy tiến lờn;
Tăng cường đầu tư (Đầu tư để tăng trưởng)
Hóy tiến lờn;
Tăng cường đầu tư (chọn lọc đầu tư để tăng trưởng).
(XÍ Nghiệp)
Hóy cẩn trọng trong chiến lược của mỡnh (bảo vệ / tập trung lại. Đầu tư cú chọn lọc)
Trung bỡnh
Hóy tiến lờn;
Tăng cường đầu tư (Duy trỡ ưu thế)
Hóy cẩn trọng trong chiến lược của mỡnh (mở rộng cú chọn lọc)
Ngừng đầu tư
Thấp Hóy cẩn trọng trong chiến lược của mỡnh (thu hoạch hạn chế)
Ngừng đầu tư (thu hoạch toàn diện)
Ngừng đầu tư
Nhỡn vào mụ hỡnh ta thấy định hướng và những giải phỏp cơ bản của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ là tương đối đỳng.
3. 3 Đỏnh giỏ khỏi quỏt Chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ: Thanh Trỡ:
Xột về chiến lược cạnh tranh thỡ Xớ nghiệp cú xu hướng dựng chiến lược nhà cung cấp chi phớ tốt nhất:
Đõy là chiến lược dựa trờn hai chõn là chi phớ thấp và sự khỏc biệt hoỏ. Chi phớ thấp thỡ trong tương lai 2006-2010 là cú thể đạt được vỡ giỏ thành ở Việt Nam so với nước ngoài vẫn là tương đối rẻ nhưng so với cỏc doanh nghiệp trong nước cũng xuất khẩu thỡ Xớ nghiệp hoàn toàn chưa phải cú chi phớ thấp mà chỉ ở mức tương đương với cỏc doanh nghiệp khỏc, trỡnh độ mỏy múc nhỡn chung là hiện đại. Xớ nghiệp đang cú uy tớn với sản phẩm tại thị trường Mỹ. Tuy nhiờn cỏc chuyờn gia đó cảnh bỏo rằng chiến lược này dễ rơi vào trường hợp " đứng giữa dũng " ớt khi tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững hoặc một vị trớ cạnh tranh nổi bật.
Bảng 8: Năm chiến lược cạnh tranh tổng quỏt theo mụ hỡnh của M. Porter
Kiểu lợi thế cạnh tranh theo đuổi
Giỏ Khỏc biệt hoỏ Mảng thị
trường đan Chiến lược nhà cungcấp Chiến lược khỏc biệt Thị xen rộng của chi phớ thấp toàn diện hoỏ rộng rói trường người mua
mục
tiờu Mảng thị
trường hẹp Chiến lược chi phớ Chiến lược khỏc biệt (thị trường thấp tập trung hoỏ tập trung ngỏch) người
mua
Xột về gắn chiến lược với tỡnh huống của Xớ nghiệp
a) Theo đặc điểm ngành và điều kiện cạnh tranh: Xuất khẩu may mặc là ngành bị phõn mảng:
Trật tự dệt may thế giới trước năm 2004 đó được ấn định với những lợi thế cơ bản thuộc bốn nhúm cỏc nhà cung cấp gồm:
1) Nhúm cỏc nước cú chi phớ lao động rẻ và cú cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển như: Trung Quốc, Ấn Độ v. v
C/L nhà cung cấp CP tốt
2) Nhúm cỏc nước gần cỏc trung tõm nhập khẩu lớn như: Đụng Âu, Bắc Phi v. v…
3) Nhúm cỏc nước được hưởng cỏc điều kiện ưu đói về hạn ngạch và thuế như Canađa, Mờhicụ, Caribờ, Thổ Nhĩ Kỳ …
4) Nhúm cỏc nước cú cụng nghệ và thương hiệu mạnh như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.
Với việc dỡ bỏ hoàn toàn chế độ hạn ngạch cho cỏc nước thành viờn WTO từ 1/1/2005, bản đồ thương mại dệt may thế giới đang dịch chuyển theo hướng cú lợi cho cỏc nước cú nguồn nhõn lực rẻ và cú năng lực sản xuất hàng dệt may.
Như vậy chiến lược của Xớ nghiệp là chiến lược ngỏch: nú đó biết tập trung vào chi phớ thấp và sự khỏc biệt hoỏ, đó cú sự chuẩn bị trong cỏc chiến lược chức năng đối với mỗi thị trường đặc thự, nghiờn cứu cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau, nhu cầu ăn mặc khỏc nhau. Khi hàng FOB chiếm chủ yếu thỡ ngoài bản mẫu của cỏc nhà phõn phối thỡ Xớ nghiệp đó nghiờm tỳc cú sự sỏng tạo trong kiểu mẫu bằng cỏch gợi ý trước, hoặc thử nghiệm trong nước trước khi đưa ra thị trường thế giới. Đõy là một cỏch làm thụng minh, tỏo bạo. Nhưng suy cho cựng đó cú phương phỏp rồi nhưng sản phẩm của phũng mẫu cú đỏng đưa vào ỏp dụng khụng? Chiến lược của Xớ nghiệp cần cụ thể hơn nữa để tạo ra được cỏc mẫu mốt phự hợp, đi trước bằng cỏch:
- Thuờ chuyờn gia thiết kế riờng cho Xớ nghiệp
- Nõng cao trỡnh độ thiết kế cho nhõn viờn phũng mẫu - Kết hợp cả hai cỏch trờn
- Phối hợp với cỏc trường đại học như Khoa thiết kế thời trang - Đại học Bỏch khoa và Đại học Mỹ thuật.
b) Xột dựa trờn vị trớ thị trường của Xớ nghiệp
Theo đỏnh giỏ của Ban lónh đạo thỡ Xớ nghiệp là " người theo sỏt ".
- Xớ nghiệp cần chủ động, nhanh nhẹn và sỏng tạo hơn trong việc thớch ứng với thay đổi điều kiện của thị trường và nhu cầu của khỏch hàng. Điều này Xớ nghiệp cần thăm dũ qua ý tứ của nhà phõn phối, qua khảo sỏt thị trường thực tế, qua đại sứ quỏn.
- Bước đầu và chắc chắn Xớ nghiệp sẽ phải tạo ra liờn minh chiến lược hấp dẫn với nhà phõn phối chớnh. Điều này Xớ nghiệp chưa cú kế hoạch mà mới chỉ dừng lại ở quan hệ truyền thống đó cú từ lõu. Để đạt được điều này thỡ chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng phải thực sự là những lợi thế cạnh tranh của Xớ nghiệp . Là một Xớ nghiệp may gia cụng xuất khẩu mà hai yếu tố đú khụng đảm bảo thỡ khụng thể cú được uy tớn với nhà phõn phối chứ chưa núi đến liờn minh chiến lược được.
- Sự khỏc biệt hoỏ dựa trờn kiểu dỏng, mẫu mó, bao bỡ sản phẩm thỡ chiến lược cần cụ thể hoỏ hơn và cú những biện phỏp mạnh tay hơn.
3.4. Đỏnh giỏ giải phỏp, cụng cụ của chiến lược
3. 4. 1 Việc đẩy mạnh xõy dựng kết cấu hạ tầng – cỏc khõu thiết yếu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Đưa vào hoạt động một xớ nghiệp sản xuất phụ liệu trong giai đoạn 2006-2010 là phự hợp với chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp . Điều này sẽ giỳp Xớ nghiệp chủ động hơn với đầu vào của mỡnh, giảm giỏ thành sản phẩm, tăng quy mụ sản xuất của doanh nghiệp. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ khi quy mụ sản xuất gia tăng 2 lần thỡ giỏ thành sản phẩm sẽ giảm từ 10-35% tuỳ từng lĩnh vực. Đõy cú lẽ là những bước đi nhỏ trong tiến trỡnh mở rộng quy mụ của Xớ nghiệp.
3. 4. 2 Khụng ngừng đổi mới đầu tư trang thiết bị
Trong những năm gần đõy, Xớ nghiệp đầu tư một lượng vốn khỏ lớn để xõy dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị mỏy múc phục vụ cho sản xuất. Cỏc may múc hầu hết được nhập từ cỏc nước Mỹ, Đức, Nhật Bản. Trong quỏ trỡnh sản xuất Xớ nghiệp luụn chỳ trọng bảo dưỡng định kỳ cỏc mỏy múc nhằm đảm bảo tuổi thọ cho thiết bị.
Bảng 9: Một số mỏy múc thiết bị chủ yếu của Xớ nghiệp
STT Tờn mỏy Số lượng Nước sản xuất
I Thiết bị truyền may
1 Mỏy 1 kim 1809 Nhật, Đức 2 Mỏy 2 kim 1141 Nhật 3 Mỏy vắt sổ 95 Nhật 4 Mỏy đớnh cỳc 50 Nhật 5 Mỏy vắt gấu 191 Nhật 6 Mỏy bổ tỳi 3 7 Mỏy xộn 10
8 Mỏy ộp thõn trước 23 Nga
9 Mỏy ộp vũng nỏch 2 Nhật
10 Mỏy dập cỳc 3 Đức
11 Mỏy hỳt chỉ 10 Hàn Quốc
12 Mỏy ộp cổ 23 Thỏi Lan
II thiết bị tổ cắt
13 Mỏy dập cắt mex 2 Nhật
14 Mỏy khoan dấu 14 Nhật
15 Mỏy ộp mex 22 í
16 Mỏy cắt tay 55 Thỏi Lan
III Mỏy hoàn thiện
17 Mỏy dũ kim loại 5 Nhật
18 Bàn gấp ỏo 88 Trung Quốc
19 Mỏy là ộp 16 Trung Quốc
20 Băng truyền gấp ỏo 5 Đức
21 thiết bị may veston 99 Nhật
IV Cỏc thiết bị khỏc 157
Nguồn: Phũng tài chớnh - kế toỏn
Việc khụng ngừng đổi mới trang thiết bị là hợp lý vỡ nú ảnh hưởng đến chi phớ và thời hạn giao hàng. Hơn nữa với năng lực sản xuất hiện đại thỡ Xớ nghiệp dễ nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn sau khi khỏch hàng đến thăm Xớ nghiệp. Cỏc thiết bị nờn nhập từ cỏc quốc gia cú cụng nghệ cao hoặc qua giới thiệu của bờn đặt hàng, cỏc chuyờn gia và phải dự đoỏn được năng suất so với cỏi cũ, tốc độ hao mũn vụ hỡnh của thiết bị. Hóy để cỏc chuyờn gia cơ khớ và người đứng mỏy đỏnh giỏ chất lượng của nú trước khi ký hợp đồng mua vỡ giỏ của nú khỏ cao.
Cơ cấu bộ mỏy của Xớ nghiệp đang trong quỏ trỡnh ổn định. Hiện nay cụng tỏc thị trường mặt hàng FOB vẫn do phũng kế hoạch đảm nhận. Trỡnh độ cỏn bộ nhúm FOB chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm trong đàm phỏn, khụng chủ động, hầu hết làm theo chỉ định của khỏch hàng. Đội ngũ này khụng chuyờn nghiệp do phải mất quỏ nhiều thời gian vào việc chi tiết và phục vụ sản xuất. Bị động trong chào giỏ do thiếu nhõn viờn kỹ thuật để cú thể tớnh định mức và đỏnh giỏ cỏc yờu cầu kỹ thuật khi chào giỏ. Việc phối hợp cựng cỏc phũng ban khỏc khi làm FOB cũng chưa hoàn thiện:
- Thời gian tớnh định mức kỹ thuật để chào giỏ và mua vải của phũng kỹ thuật quỏ chậm, vẫn cũn tõm lý sợ sai nờn khụng chủ động trong việc tớnh định mức.
- Việc may mẫu, nghiờn cứu triển khai sản xuất mặt hàng FOB cũn bị động, phũng kỹ thuật phụ thuộc quỏ nhiều vào thụng tin từ khỏch hàng mà khụng chủ động sỏng tạo nghiờn cứu tỡm tũi và đề xuất cỏc giải phỏp để lường trước cỏc sự cố phỏt sinh trong sản xuất.
- Việc thanh toỏn tiền cho cỏc nhà cung ứng thường khụng đỳng hạn gõy khú khăn cho cỏn bộ giao dịch.
- Phũng kiểm tra chất lượng hiện tại chỉ dừng lại ở việc kiểm tra và phỏt hiện lỗi, hầu hết cỏc biện phỏp đều do phũng kế hoạch tự quyết định.
- Vẫn cũn tư tưởng hàng FOB là hàng của phũng kế hoạch tạo những khú khăn khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh triển khai.
Do vậy cơ cấu bộ mỏy cần sắp xếp một cỏch gọn nhẹ, khụng chồng chộo chức năng, nhiệm vụ. Quy định rừ nhiệm vụ từng bộ phận và xử lý nghiờm khắc cỏn bộ khụng hoàn thành nhiệm vụ.
Để vươn ra thị trường quốc tế thỡ Xớ nghiệp phải thật chỳ trọng cụng tỏc xỳc tiến, nghiờn cứu thị trường. Yờu cầu cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc này phải từ đại học trở lờn, đầu vào phải đó qua kinh nghiệm về xỳc tiến thị trường, marketing ở những doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Việc ưu tiờn cho cụng tỏc này là cỏi nhỡn tương lai khụng chỉ tầm 2006-2010 mà là đến 2020. Cú thể
những đỏnh giỏ về nú hiện nay (kết quả / chi phớ) khụng khả quan nhưng nú đem lại lợi ớch lõu dài cho Xớ nghiệp chứ khụng phải như hiện nay vẫn chỉ là một vài chuyến thăm quan.
Nội quy, quy chế hoạt động của cụng nhõn hiện nay vẫn là làm theo sản phẩm. Theo đú nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của người lao động với sản phẩm. Cỏc hoạt động tập thể như sinh hoạt Đoàn, gõy quỹ từ thiện, chương trỡnh hoạt động xó hội … vẫn được duy trỡ từ một doanh nghiệp nhà nước là rất tốt. Xớ nghiệp cần duy trỡ những truyền thống này. Tuy nhiờn trong điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu thỡ thụng tin về từng quốc gia xuất khẩu đến nờn cụng bố cho cụng nhõn trước khi sản xuất đơn hàng của họ. Từ đú cụng nhõn thấy được tầm quan trọng của cỏc sản phẩm họ làm ra và trở thành một thành viờn của ngụi nhà Xớ nghiệp vỡ gúp một phần cựng Ban lónh đạo Xớ nghiệp hoàn thành kế hoạch.
3. 4. 3 Hoạt động liờn kết và hợp tỏc:
Hoạt động liờn kết và hợp tỏc với đối tỏc trong và ngoài nước là một hướng đi đỳng nhưng cần cú trọng tõm trọng điểm. Đối tỏc nước ngoài là cỏc nhà phõn phối uy tớn, truyền thống nờn doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để đầu tư.
4. Đỏnh giỏ kết quả, ảnh hưởng của chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ giai đoạn 2006-2010 may xuất khẩu Thanh Trỡ giai đoạn 2006-2010
4. 1 Đỏnh giỏ định tớnh
Mụ hỡnh SWOT của xớ nghiệp cho rằng (O2) tất cả thị trường đều xoỏ bỏ hạn ngạch chỉ cũn thị trường Mỹ là khụng thực sự hợp lý khi Việt nam gia nhập WTO năm 2007. Cơ hội xuất khẩu của Xớ nghiệp sẽ lớn hơn rất nhiều nờn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phải cao hơn 10-15%/năm. Theo dự bỏo thị phần của cỏc nước trờn bản đồ dệt may thế giới, Việt nam sẽ cú thị phần cao hơn và Xớ nghiệp cũng sẽ nằm trong xu thế này.
Bảng 10: Dự bỏo thị phần giai đoạn 2006 - 2010
Trước khi dỡ bỏ hạn ngạch 2006
2010 Sau khi dỡ bỏ hạn ngạch
Quốc gia thị phần (%) thị phần (%) Trung Quốc 24, 52 49, 00 EU15 14, 01 8, 15 Mỹ 5, 11 2, 55 Thổ Nhĩ Kỳ 4, 71 4, 15 Hàn Quốc 4, 26 2, 46 Ấn Độ 4, 02 7, 56 Đài Loan 3, 55 2, 05 Mờhicụ 2, 93 1, 47 Hồng Kụng 2, 78 0, 95 Pakistan 2, 64 3, 00 Inđụnờxia 2, 18 2, 50 Nhật Bản 2, 17 1, 08 Thỏi Lan 1, 79 1, 49 Băng la đột 1, 50 1, 40 Rụ ma nia 1, 40 1, 15 Canađa 1, 31 0, 66 Mụrụcụ 1, 15 1, 24 Việt nam 1, 14 1, 75 Ba lan 1, 00 0, 78 Malaysia 0, 96 Philipin 0, 86
Nguồn: Tạp chớ dệt may và thời trang, 2006
Nền kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng và duy trỡ ở mức độ cao. Trong 2006-2010, theo dự tớnh EU sẽ tăng từ 1, 8% lờn 2%, Chõu Á từ mức 4-5% lờn 5-6% … Như vậy O3 đưa ra trước đấy ở mức thấp hơn.
Với những diến biến về kế hoạch nguyờn liệu phỏt triển ngành dệt may đến 2010 vấn đề nhập khẩu nguyờn liệu khụng quỏ căng thẳng như hiện nay.
Bảng 11: Chỉ tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh đến 2006 đến 2010