SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT

Một phần của tài liệu Chương 11: Sửa chữa các hệ thống động cơ ppt (Trang 42 - 44)

. bị mòn, mới quay ngược lạ

11.4.SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT

Khi điều chỉnh lượng nạp của các nhánh bơm, cho phép có sự sai lệch về

11.4.SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT

11.4.1. Vấn đề sử dụng nước làm mát trong động cơ

Hệ thống làm mát trong động cơ ô tô-máy kéo phổ biến là loại làm mát bằng

nước tuần hoàn cưỡng bức kắn, đối với các động cơ cỡ nhỏ để đơn giản kết cấu

người ta sử dụng hệ thống làm mát. kiểu bốc hơi hoặc tuần hoàn cưỡng bức hở. Làm mát bằng gió cũng hết sức phổ biến trên các động cơ xe máy hoặc động cơ cỡ nhỏ lắp trên một số máy canh tác nông - lâm nghiệp.

Đối với phương pháp làm mát bằng nước nói chung, chất lượng nước làm

mát có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả cũng như tuổi thọ của hệ thống. Nước

trong thiên nhiên thường chứa rất nhiều các muối hòa tan như: CaCl;, MgCI,, NaCl, CaSO,, MgSO,, NaNO,, Ca(HCO,),, Mg(HCO;);... Chúng ở dạng các ion

âm và dương trong nước, khi có nhiệt độ cao, các muối này kết tủa thành cặn

cứng, đặc biệt là các muối Can xi và Ma giê, đọng bám trên bề mặt chỉ tiết, gây

tắc đường ống và làm giảm nhiều khả năng truyền nhiệt của hệ thống.

Đánh giá độ cứng của nước bằng khái niệm độ cứng tương đương, một đơn vị độ cứng tương đương, tương ứng với 20,04mg ion Canxi hoặc 12,16mg ion Magiê trong một lắt nước. Ngoài việc phân tắch nước để xác định độ cứng, cũng

có thể đánh giá một cách tương đổi tắnh chất cứng của nước bằng kinh nghiệm sau: khi rửa tay bằng xà phòng, nước mềm sẽ có bọt, và cảm giác nhớt trên tay,

nước cứng thì không có.

"Trong tự nhiên độ cứng của nước phụ thuộc vào nguồn gốc của nó. Ảnh

hưởng của nước cứng đối với hệ thống làm mát được giới thiệu trong bảng sau:

* - - - Độ cứng R

Nguồn gốc nước | Nhóm độ cứng | - tương đượng Ảnh hưởng đến sự tạo cặn.

Nước mưa Rất mềm <1,5 Không tạo cặn

Nước sông hồ Mềm 1,đ + 4,0 Hầu như không có cặn '

Nước sông hồ há mềm 4,0+8,0 Có tạo cặn, cần lấy cặn. 9 lần trong năm.

Nước mạch Cứng Căn nhanh chóng kết tủa,

Nước giếng Cứng 8,0 + 12,0 không nên dùng nếu không

Nước biển Cứng xử lý nước

Nước mạch Rất cứng Không thể dùng nếu.

Nước giếng Rất cứng >12,0 không xử lý nước Nước biển Rất cứng

Phương pháp khử độ cứng của nước trong công nghiệp có thể dùng một

trong những cách sau:

Sử dụng hóa chất: Pha Na,CO; 53mg/ắt hoặc NazPO, 55mg/lắt cho một đơn

vị độ cứng vào nước cần xử lý. Sau khi phản ứng kết tủa hết các ion Can xi và Magiê, lọc sạch cặn bằng vải hoặc giấy lọc, lấy nước trong cho vào hệ thống làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mát. Độ cứng của nước sau phản ứng < 0,ỗ + 1.

Chưng cất nước hoặc sử đụng nước ngưng tụ nồi hơi cho ta nước có độ cứng

hầu như bằng không.

Đun sôi nước trong khoảng 20 + 30 phút để làm kết tủa các muối Cacbonat và một phần muối Sunphat, lọc bỏ cặn, nước đem sử dụng có độ cứng ~ 2.

Lọc nước qua bộ lọc ion, gồm những bình chứa hạt nhựa tổng hợp có khả năng hấp phụ ion sau khi cho nước cứng thấm qua bình, lọc độ cứng

nước còn 0,đ + 1. Ẽ

Những động cơ hiện đại có yêu cần rất cao về làm mát, nên thường sử đụng đụng dịch gồm nước đã được xử lý đạt độ cứng rất thấp pha với chất chống đóng băng Glycol Ethylene theo tỉ lệ 50/50. Trong chất chống đóng băng còn có các

hóa chất để tránh tạo bọt khi dung dịch tuần hoàn trong hệ thống và chống ăn

mòn kim loại (đặc biệt với hợp kim nhôm). Với dung dịch này không gây cặn trong hệ thống làm mát, nâng cao nhiệt độ sôi cũng như hạ thấp nhiệt độ đóng băng của nước và không ăn rhòn kim loại. Dung dịch thường được pha màu xanh lá cây hoặc xanh da trời để dễ phát hiện chỗ rò ri nếu có.

Khi sử dụng nước làm mát thuần khiết, không nên thay nước thường xuyên

vì chúng đã được kết tủa hết các muối không tan. Với loại dung dịch chống đóng băng, do các phụ gia chống ăn mòn bị hao dần nên sau một chu kỳ làm việc

(khoảng 2 năm) nên thay mới để phục hồi lại chức năng cho dung dịch. 11.4.9. Các hư hỏng hệ thống làm mát và phương pháp kiểm tra

Nước làm mát dùng trong hệ thống tuần hoàn cưỡng bức kắn phải là loại nước mềm, khi sử đụng nước cứng, sẽ tạo cặn trong thân, nắp máy và két nước

làm mát, khiến động cơ bị nóng, từ đó có thể dẫn đến các sự cố khác như cháy kắch nồ (trong động cơ xăng), cháy dầu nhờn thành muội, bó máy v.v..

Ngoài hiện tượng đóng cặn, hư hỏng trong các bộ phận của hệ thống làm

mát bao gồm: hư hỏng bơm nước, quạt gió, két nước, van hằng nhiệt.

Hư hỏng bơm nước phổ biến là mòn bi trục bơm, làm cánh bơm có khả năng

chạm vào vỏ gây mòn vẹt, giảm lưu lượng và áp suất nước cung cấp, hở bộ phận bao kắn khiến nước rò rỉ ra ngoài.

Quạt gió được gắn trực tiếp trên trục bơm nước hoặc trên trục thụ động của. bộ phận ly hợp thuỷ lực, ly bợp điện từ. Đối với loại quạt được truyền động trực tiếp, hư hỏng quạt chỉ là sự cong vênh cánh quạt đo va chạm trong quá trình

làm việc hay tháo lắp không cần thận gây ra. Với loại quạt truyền động gián

tiếp qua khớp điện từ hoặc khớp nối thuỷ lực, sự hư hỏng ở các khớp này như

rò rỉ đầu làm giảm mô men truyền lực, hoạt động không tốt của bộ phận cảm biến nhiệt độ (thanh lưỡng kim điều khiển cánh van hay công tắc cảm biến

nhiệt điều khiển nam châm điện), khiến quạt làm việc kém chắnh xác.

Két nước ngoài hiện tượng phổ biến nhất là bị tắc do cặn nước, các ống tản

nhiệt còn có thể bị nứt, thủng làm thất thoát nước, gây nút hơi, nóng máy. Nắp két có các van áp suất và van chân không để chống quá áp cũng như tạo chân

không trong két. Làm việc lâu ngày khiến lò xo van bị giảm đàn hồi hay kẹt, dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh.

Van hằng nhiệt hoạt động không chắnh xác do độ đàn bồi thân van và cơ

cấu cánh van làm việc kém, do các chất dãn nở chứa trong hộp van bị rò rỉ từ

đó dẫn đến hiện tượng van không mở hay mở không đủ gây nóng máy khi động

cơ hoạt động ở công suất lớn, có trường hợp van không đóng khi nhiệt độ nước còn thấp khiến máy chạy lâu mới đạt nhiệt. độ quy định, làm tăng khói máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng như tiêu hao nhiên liệu.

Một nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động không tốt của hệ thống làm mát

song không phải do hệ thống làm mát gây ra, đó là hiện tượng lọt khắ cháy từ xi lanh động cơ vào đường nước làm mát. Khắ cháy lọt vào nước gây bọt khiến bơm nước cung cấp nước không ổn định. Trường hợp khắ lọt mạnh còn gây ra

sôi nước hoặc tăng áp suất trong két dẫn đến tổn thất nước. Ngoài ra khắ cháy

còn hoà tan vào nước tạo ra các a xắt gây ăn mòn chỉ tiết của hệ thống làm mát. Sở đi có khắ lọt là đo hỏng đệm nắp máy, do xiết không chặt gu giông nắp máy,

do thân và nắp máy bị cong vênh hay bị mòn rỗ bề mặt lắp ghép gây ra. Phương pháp kiểm tra hư hỏng các bộ phận như sau:

a) Kiểm tra van hằng nhiệt

Tháo van ngâm vào chậu

nước nóng, có cắm nhiệt kế đo

nhiệt độ nước, ở nhiệt độ nước

khoảng 7đồC van bất đầu Tnở, tăng nhiệt độ đến 85ồC van mở hoàn toàn là được. Nếu không

tháo van, chỉ cần theo đối khi

động cơ nóng đến nhiệt độ mở van (75 + 85ồC) đường nước

dẫn từ động cơ đến két đột

ngột nóng lên chứng tỏ van

hoạt động tốt (hình 11.20). Hình 11.20. Kiểm tra van hằng nhiệt.

Một phần của tài liệu Chương 11: Sửa chữa các hệ thống động cơ ppt (Trang 42 - 44)