Kiểm tra độ kắn thủy lực tĩnh bộ đôi, kiểm tra hình dáng hình học và kắch

Một phần của tài liệu Chương 11: Sửa chữa các hệ thống động cơ ppt (Trang 28 - 30)

thước bộ đôi lần cuối theo yêu cầu chế tạo bộ đi đã giới thiệu ở trên. Phân loại

các bộ đôi theo kắch thước và độ kắn để sắp bộ lắp ghép cho một tổng bơm.

1 2 EISX% . = ẹ

Hình 11.15. Đồ gá mài nghiền bộ đôi bơm cao áp

1- chốt côn; 3- bạc nghiền xi lanh; ả- côn kẹp đàn hồi; 4- đai ốc; 5- bạc

nghiền pittông; 6- vỏ bác nghiền.

Trên hình 11.15 giới thiệu kết cấu đồ gá mài nghiền bộ đôi pittông và xi lanh bơm cao áp dẫn động cơ khắ kết hợp thao tác bằng tay của người công

nhân.

b) Phục hồi bộ đôi bằng phương pháp mạ crôm

Phương pháp mạ crôm cho phép bù đấp một lượng kắch thước tương đối nhỏ, đo lớp mạ chỉ bảo đảm độ bám tốt với chỉ tiết mạ, khắ có bề đày trong phạm vi < 0,5mm. Lớp mạ crôm có độ cứng cao (tới 60 + 65 HRC) nên không cần phải nhiệt luyện, nếu bảo đảm chất lượng mạ, đặc biệt là độ bám, thì phương pháp mạ crôm khá thắch hợp với việc phục hồi những chỉ tiết có độ mòn

Ít song đời hỏi chất lượng bề mặt cao như bộ đôi bơm cao áp.

Mạ crôm cho phép sửa chữa 100% số bộ đôi với trang thiết bị không đắt tiền và công nghệ không quá phức tạp nên được ứng dụng rộng rãi. Đề phục

hồi chỉ cần mạ một trong hai chỉ tiết, thông thường chọn pắttông để mạ crôm

vì nó cho phép dễ thực hiện thao tác rhạ cũng như gia công sau mạ.

Quy trình phục hồi bằng mạ crôm như sau:

- Chọn chỉ tiết mạ: pittông không bị sứt mê hoặc nứt bề mặt; - Mài tròn ngoài pắttông cho hết các vết mòn lỏm trên máy mài.

- Rửa sạch chỉ tiết, dùng đụng địch nhựa quét hoặc tán chì lá lên những

chỗ không cần mạ trên bề mặt pittông. `

Mạ pittông trong bể mạ crôm, cần lưa ý một số vấn đề về kỹ thuật mạ dưới đây:

Pittông được chống tâm để cố định khoảng cách đều với cực dương, trên đỉnh pit tông đặt một cực phụ nhằm tránh tập trung dòng điện mạ làm lớp mạ vùng đỉnh bị đày hơn vùng thân.

Cực dương bằng chì, đang trụ tròn rỗng bao quanh pắttông trên suốt chiều cao và cách bề mặt pitiông khoảng 10mm để đễ thoát khắ cũng như không cần

dùng dòng điện mạ quá lớn.

Dùng dung dịch mạ lỏng, có thành phần: 50% g/lắt CrO; và 0,đ gút H;SO,.

Nhiệt độ dung dịch: 5đ + 60ồG, khi đã chọn một nhiệt độ cụ thể nào đó trong

phạm vì nói trên, cần phải đuy trì trong suốt quá trình mạ với dung sai không

quá +1ồC.

Trình tự mạ:

Trước tiên cho ăn mòn chỉ tiết (chỉ tiết nối dương) với mật độ dòng điện Dạ =20 + 25 A/dmđ, thời gian: 30 + 60s.

Đảo cực cho chỉ tiết nối âm để thực hiện việc mạ, giai đoạn đầu mạ với mật độ D, = 20 + 25 A/dm2 trong thời gian 3s, giai đoạn sau mạ với

D, = 35 + 4đ A/dm? cho đến khi đạt bề dày cần thiết, sao cho đường kinh pittông sau mạ bảo đảm khe hở lắp ghép với xi lanh đã gia công và có lượng

dư cho mài nghiền từ 0,01 + 0,02mm.

Sau khi mạ xong, ngâm pắttông vào đầu nhờn ở nhiệt độ 120 + 150ồC trong 2 giờ để khử hết ứng suất nội. Nếu lớp mạ bị hông như bị bong từng mảng hoặc lồi lõm, phải mài hết lớp mạ hỏng rồi thực hiện mạ lại từ đầu.

~ Mài nghiền pittông với bột nghiền tỉnh, độ hạt 3 + đum.

- Mài nghiền thô và tỉnh xi lanh bằng các dụng cụ nghiền với bột rà như trong phương pháp chọn lắp đã giới thiệu.

- Kiểm tra kắch thước pittông và xi lanh, ghép bộ đổi theo nguyên tắc đảm bảo chế độ lắp ghép giữa chúng theo kiểu lắp trung gian (pắttông phải cám được

vào 1⁄3 chiều đài xi lanh). Ti

- Rà bộ đôi bằng bột đánh bóng hoặc bằng dầu nhờn cho đến khắ pittông

vào hết và chuyển động trơn tru trong xỉ lanh thì kết thúc.

- Riểm tra độ kắn thủy lực tĩnh các bộ đôi, kiểm tra kắch thước lần cuối,

sắp bộ đôi cùng nhóm kắch thước và cùng nhóm độ kắn thủy hực cho một tổng bơm.

Phương pháp phục hồi bằng cách chế tạo mới một trong hai chỉ tiết về cơ Ẽ

bản cho phép nhân hai lần số bộ đôi vào sửa chữa. Tuy nhiên nó đòi hỏi

phải có đầy đủ trang thiết bị gia công cơ và nhiệt luyện cần thiết, mới bảo đảm.

chất lượng. Trừ khâu chế tạo chỉ tiết, các bước công nghệ khác cũng tương tự như phương pháp phục hối bằng mạ crôm hay chọn lắp đã nêu trên.

11.3.3. Lắp ráp và kiểm tra bơm cao áp trên băng thử

1. Lắp bơm cao áp và kiểm tra sau khi lắp

Lắp bơm cao áp hoặc vòi phun phải được thực hiện trong các phòng riêng,

đồng kắn cửa tránh bụi bẩn. Dụng cụ phải sạch sẽ, không sử dụng giê lau để lau bề mặt các chỉ tiết của các bộ đôi mà chỉ rửa chúng trong đầu diesel sạch

trước khi lắp. .

Trước khi lắp, các con đội được kiểm tra chiều cao bằng thước cặp, nếu không đúng chiều cao cần điều chỉnh bằng vắt con đội hoặc bằng vòng đệm có chiều dày thắch hợp.

. Khi lắp xi lanh vào thân bơm, phải hướng rãnh xẻ trên xi lanh đúng vào vắt định vị của thân bơm, vặn vắt vào hết chiều sâu và xiết chặt. Lắp pắttông

cần chú ý quay bề mặt có rãnh chéo trên đầu pắttông về phắa lỗ xã trên xi lanh.

Với bộ đôi bơm cao áp có 2 rãnh chéo trên đầu pắttông trong đó có một rảnh xẻ rộng hơn rânh kia, (như bơm cao áp của xe MA3 hay KAMA3), khi lắp bộ đôi

mới nên quay phắa rãnh rộng sang phắa lỗ xả, để sau thời gian làm việc bộ đôi

Một phần của tài liệu Chương 11: Sửa chữa các hệ thống động cơ ppt (Trang 28 - 30)