Giá của dịch vụ thanh toán

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (Trang 31 - 38)

Ngoài những tiện ích mà dịch vụ TTKDTM mang lại, khách hàng phải cân nhắc chi phí bỏ ra để sử dụng dịch vụ. Khi giá của các dịch vụ TTKDTM cao sẽ không khuyến khích ngời dân sử dụng dịch vụ này. Vì vậy, để khuyến khích ngời dân sử dụng dịch vụ TTKDTM, hạn chế giao dịch thanh toán bằng tiền mặt, nhiều nớc trên thế giới đã có chính sách cho phép NHTM thu phí đối với giao dịch bằng tiền mặt. Tuy nhiên, nh phân tích ở trên, chi phí đầu t phát triển dịch vụ thanh toán thờng rất lớn do phải ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đồng bộ nên nếu số lợng giao dịch thanh toán ít, chắc chắn NHTM phải định giá dịch vụ cao (để đáp ứng nguyên tắc thu hồi vốn).

1.7.Kinh nghiệm phát triển dịch vụ TTKDTM và những bài học đối với Việt Nam

1.7.1.Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ TTKDTM tại một số nớc

Một xu hớng rõ rệt trong những thập kỷ vừa qua là giá trị tuyệt đối về giao dịch TTKDTM đã gia tăng nhanh chóng. Tại Đức, doanh số TTKDTM đã tăng từ gấp 9.4 lần GDP của năm 1988 đến gấp 63.6 lần GDP năm 1996. Tại Nhật Bản, giao dịch TTKDTM đã tăng từ gấp 8 lần GDP năm 1988 đến gấp 99 lần GDP năm 1996. Nếu tính tới tốc độ tăng trởng của GDP thì doanh số TTKDTM tăng rất lớn cả về giá trị tuyệt đối cũng nh tơng đối. TTKDTM đặc biệt cao hơn so với GDP ở các nền kinh tế đóng vai trò là trung tâm tài chính quốc tế nh Hồng Kông, Singapore, Thuỵ Sĩ hoặc nơi phát hành những đồng tiền mạnh làm cơ sở của giao lu thơng mại quốc tế nh Mỹ, Nhật Bản.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong quá trình sử dụng và phát triển các phơng tiện TTKDTM cũng nh việc tổ chức hệ thống thanh toán trên các góc độ khác nhau. Mỗi nớc đều có sự riêng biệt: ở Đức sử dụng Séc, ở Hàn Quốc sử dụng đa dạng hình thức, ở Thái Lan sử dụng thẻ thanh toán Nhìn… chung, ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thanh toán rất đợc coi trọng, có tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sử dụng các hình thức TTKDTM, giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.

- Tại Đức: sau khi kết thúc chiến tranh Thế giới thứ II, đặc biệt là từ khi thống nhất nớc Đức, kinh tế của họ đợc phục hồi và phát triển nhanh, đạt đợc những tiền đề quan trọng về thu nhập bình quân đầu ngời, về luật pháp, về công nghệ và mật độ NH. Vì vậy, việc cải tạo, xoá bỏ tập quán dùng tiền mặt trong thanh toán của dân c thực hiện tơng đối dễ dàng, nhanh chóng. Trong một ngày đã đồng loạt chuyển toàn bộ công việc trả lơng của các doanh nghiệp, cơ quan vào TK cá nhân do ngành NH đảm nhiệm. Đây là biện pháp hành chính, mang tính bắt buộc mọi ngời dân phải có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ chung của đất nớc.

Séc là một trong những phơng tiện TTKDTM đợc khách hàng sử dụng phổ biến nhất so với các phơng tiện khác, bởi có những u điểm, lợi thế riêng và đợc thực hiện theo luật. Luật Séc đợc xây dựng trên cơ sở Công ớc thế giới về Séc ban hành năm 1993. Hiệp hội NH là tổ chức phi Chính phủ, đợc phép ban hành các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ NH, trong đó có quy trình thanh toán Séc giữa các chi nhánh NHTM khác hệ thống và khác địa phơng.

NHTW hoặc Hiệp hội NH có nhiệm vụ tổ chức các Trung tâm xử lý và thanh toán Séc. Mỗi trung tâm đợc tổ chức thành hai bộ phận, một bộ phận xử lý Séc trong hệ thống, một bộ phận xử lý Séc ngoài hệ thống và khác địa phơng. Quy trình tiếp nhận, xử lý và luân chuyển Séc rất khoa học, chặt chẽ, thực hiện trên máy tính thông qua việc truyền, nhận các tờ Séc giữa các NH liên quan với độ bảo mật cao. Hiện nay, Hiệp hội NH đã tổ chức thanh toán Séc bằng điện tử, rất nhanh chóng, chính xác.

- Tại Hàn Quốc: thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ lệ khoảng 20% trong tổng giá trị thanh toán, TTKDTM chiếm 80%. Có đợc kết quả trên là do Hàn Quốc hoạch định đợc chiến lợc tổng thể, dài hạn; đã xây dựng và tổ chức quản lý, vận hành đợc hệ thống thanh toán và các phơng tiện thanh toán dựa trên nền tảng cơ sở pháp lý đồng bộ gồm Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật Séc cùng một số luật chuyên biệt điều chỉnh về lĩnh vực thanh toán.

Hàn Quốc đã xây dựng Trung tâm thanh toán bù trừ đầu tiên tại Seoul, do cơ quan Thanh toán bù trừ và viễn thông tài chính Hàn Quốc trực tiếp vận hành, đến năm 1995 có 50 Trung tâm trên toàn quốc. Tham gia vào hệ thống này là NHTW và những NH lớn cùng một số tổ chức phi tài chính. Tại các Trung tâm thanh toán bù trừ, các phơng tiện Séc, hối phiếu, đ… ợc thanh toán bù trừ cho nhau bằng các nghiệp vụ với sự hỗ trợ đắc lực của mạng máy tính.

Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động NH, nhất là trong lĩnh vực thanh toán đợc NHTW rất quan tâm, thành lập Vụ CNTT, có các phòng chuyên môn để quản lý, vận hành, bảo trì máy tính và hệ thống thông tin. Hiện nay, tại trung tâm chính có các máy Mainframe và máy chủ Server với hệ điều hành UNIX và Windows 2000, XP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle; ngoài ra khoảng 2500 máy tính các… nhân đợc sử dụng nh các thiết bị đầu cuối (Terminal).

- Tại Thái Lan: thẻ NH đợc phát triển mạnh và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây (có khoảng trên 10 triệu chủ thẻ). Có nhiều loại thẻ với nhiều chức năng: rút tiền mặt, thanh toán, tín dụng Việc sử dụng thẻ đ… ợc phát triển mạnh là do các NHTM đã trang bị một hệ thống với gần 10 000 máy ATM tại các trung tâm kinh tế trên phạm vi cả nớc, đợc liên kết với nhau thông qua Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia. Nhờ sự liên kết đó, khi chủ thẻ rút tiền hoặc thanh toán tại máy ATM của bất cứ NH nào đã tham gia vào Trung tâm chuyển mạch quốc gia đều đợc xử lý nhanh chóng, thuận tiện.

Quản lý và vận hành Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia là do công ty Processing Center Co.Ltd đảm nhiệm. Công ty này đợc liên doanh giữa 2 NH lớn nhất của Thái Lan là Bangkok Bank và Thai Farmers Bank với Công ty thơng mại - Saha Union. Cùng với việc vận hành Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia, Processing Center Co.Ltd còn thực hiện việc quyết toán và đối chiếu các giao dịch ATM cho tất cả các NH thành viên của mình, đồng thời cung cấp các dịch vụ

khác nh: chuyển tiền cá nhân trực tuyến, dịch vụ thông tin tín dụng, in ấn và chuyển giao sao kê thẻ, …

Để có đợc các dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lợng cao, Processing Center Co.Ltd phải thờng xuyên duy trì trên 120 kênh thuê bao Leased Line tốc độ cao để xử lý các giao dịch trực tuyến.

NHTW Thái Lan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hệ thống thanh toán, các hình thức thanh toán nói chung và hệ thống ATM nói riêng.

1.7.2.Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua thực tế kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới cho thấy ở tầm vĩ mô, tất cả các nớc trên thế giới đều nhận thấy những u điểm của TTKDTM và sự cần thiết phải đẩy nhanh hoạt động TTKDTM. Để phát triển dịch vụ TK cá nhân, TTKDTM không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố khách quan chi phối trên thị trờng mà còn cần có sự can thiệp, thúc đẩy của Nhà nớc và các cơ quan chức năng để những chủ thể tham gia trên thị trờng vợt qua những rào cản nhất định, phát triển các phơng tiện TTKDTM đa dạng, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. ở mỗi nớc đều có sự riêng biệt trong hoạt động TTKDTM. Tuy nhiên, họ đều sử dụng CNTT hiện đại để phát triển. Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ đang góp phần đẩy nhanh quá trình cung cấp dịch vụ và tạo thói quen sử dụng các dịch vụ NH cho khách hàng. Các dịch vụ thanh toán truyền thống đợc cải tiến phù hợp để ứng dụng công nghệ trong quá trình xử lý, giảm thiểu các xử lý thủ công. Đồng thời, nhiều loại hình dịch vụ mới đang phát triển mạnh, đặc biệt là các dịch vụ NH hiện đại nh Phone - banking, Internet -banking, thoả mãn nhu cầu ngày càng… cao hơn của khách hàng.

Chơng 2

Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Đông Đô

2.1.Dịch vụ TTKDTM của các NHTM Việt Nam

Từ khi thành lập NH quốc gia (tháng 5-1951) đến nay, hoạt động thanh toán luôn đóng vị trí, vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của NH để phục vụ yêu cầu luân chuyển vốn của nền kinh tế. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn thì cách nhìn nhận và nội dung hoạt động của TTKDTM cũng khác nhau. Có thể phân hoạt động thanh toán của các NHTM Việt Nam thành 2 giai đoạn là thời kì nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (từ 1989 về trớc) và thời kì nền kinh tế nớc ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự chỉ đạo của Nhà nớc (từ 1990 đến nay).

2.1.1.TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung

Ngày 6/5/1951, nớc ta thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, nay là NHNN Việt Nam. Nhng đến ngày 7/3/1960, Chính phủ mới ra Nghị định 04/CP về thể lệ TTKDTM qua NHNN vì NHNN lúc này là NH một cấp. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên của nớc ta về TTKDTM. Để hỗ trợ cho dịch vụ TTKDTM, ngày 31/5/1960, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về thanh toán bằng tiền mặt. Trong đó quy định thanh toán giữa các cơ quan với doanh nghiệp Nhà nớc và ng- ợc lại với số tiền từ 50 đồng trở lên phải TTKDTM qua NHNN, chi nhánh nghiệp vụ NHNN. Có thể nói đây là các chủ trơng hết sức đúng đắn của Chính phủ bởi theo cách đó, thanh toán bằng tiền mặt có thể chuyển thành TTKDTM và ngợc lại. Trớc năm 1990, NH nớc ta là NH một cấp nên chỉ có một hệ thống thanh toán là hệ thống thanh toán chuyển tiền. Khi đó, TTKDTM đợc định nghĩa là sự chuyển dịch giá trị (tiền tệ) từ TK này sang TK khác, trong hệ thống TK kế toán NHNN, bằng các phơng tiện TTKDTM, thông qua hệ thống thanh toán chuyển tiền, từ một chi điểm NHNN huyện này có thể chuyển tiền đến bất cứ một chi điểm NHNN nào đó trong cả nớc.

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, NH luôn là trung tâm thanh toán của nền kinh tế. TTKDTM chỉ đợc mở rộng trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nhằm tập trung nguồn vốn phục vụ sản xuất, hớng theo kế hoạch của nhà nớc đã đề ra.

ở thời kỳ này, mặc dù cha hình thành hệ thống NH hai cấp nhng vẫn có nhiều cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ TTKDTM, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán vốn, chuyển vốn cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung và đáp ứng chuyển tiền phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

Tuy vậy, TTKDTM ở thời kì này còn bộc lộ một số nhợc điểm làm hạn chế kết quả của hoạt động TTKDTM.

- TTKDTM chủ yếu tập trung phục vụ cho khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể, các cơ quan đoàn thể. TTKDTM cha đợc sử dụng trong dân c, từ đó làm cho việc thanh toán trong dân c diễn ra hoàn toàn dới hình thức tiền mặt.

- Cơ chế thanh toán cứng nhắc với việc quy định các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế (TCKT) chỉ đợc mở TK tại NH nơi doanh nghiệp đóng trụ sở. Các phơng tiện thanh toán mới chỉ tập trung vào một số phơng tiện truyền thống nh: Séc, UNT, UNC, thanh toán liên hàng. Các phơng tiện thanh toán hiện đại vẫn cha đợc áp dụng.

- Kỹ thuật thanh toán lạc hậu, chủ yếu làm bằng tay nên thanh toán chậm trễ, sai sót nhiều, gây mất lòng tin đối với những ngời tham gia sử dụng tiện ích thanh toán.

Những tồn tại nêu trên cùng với việc NH luôn khan hiếm tiền mặt nên gây tâm lý cho khách hàng ngại TTKDTM, họ luôn nắm giữ một lợng tiền rất lớn để sẵn sàng chi trả khi cần thiết. Tâm lý thích chi tiêu tiền mặt của ngời Việt Nam cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại.

2.1.2.TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng

Bớc sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn cơ chế quản lý của nền kinh tế, trong đó ngành NH đã chuyển từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống NH hai cấp.

- Cấp Ngân hàng nhà nớc (NHNN): có chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và NH đồng thời đóng vai trò là NH phát hành và “NH của các NH”.

- Cấp NHTM (tổ chức tín dụng): thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH.

Đi đôi với việc đổi mới về mô hình tổ chức, các cơ chế chính sách, cơ chế nghiệp vụ cũng đợc thay đổi trong đó có nghiệp vụ TTKDTM để phù hợp với NH hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Chuyển sang thời kỳ này, TTKDTM đợc hiểu là sự dịch chuyển giá trị từ TK này sang TK khác trong các hệ thống TK kế toán của NHNN, các tổ chức tín dụng, kho bạc Nhà nớc, bằng các phơng tiện TTKDTM và thông qua một trong các hệ thống thanh toán do Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng cho phép.

Có thể nói TTKDTM ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã có sự chuyển biến tích cực và đạt đợc những kết quả nhất định.

2.1.2.1.Cơ sở phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w