Quan điểm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN trong ngành y tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 46 - 47)

2 Chi bằng nguồn vốn vay, viện trợ

3.1. Quan điểm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN trong ngành y tế ở Việt Nam.

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001 - 2010 theo Quyết định số 32/2001/QĐ-TTg ngày 19/03/2001 của Thủ tớng Chính phủ yêu cầu đổi mới quản lý NSNN cho y tế cần quán triệt một số quan điểm sau:

Thứ nhất, cần nhận thức rõ quan điểm đầu t cho y tế là đầu t con ngời, đầu t cho phát triển. Trong xã hội con ngời vừa là chủ thể để thực hiện công tác y tế vừa là khách thể mà các mục tiêu y tế hớng tới. Con ngời là một trong các nhân tố của quá trình sản xuất và là nhân tố quyết định, giữ vai trò động lực phát triển của xã hội. Vì vậy, đầu t cho sức khỏe để mọi ngời đợc chăm sóc sức khỏe chính là đầu t cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gia đình.

Thứ hai, trong đầu t cho y tế NSNN phải giữ vai trò chủ đạo. NSNN đảm bảo đáp ứng các nhu cầu cơ bản về chăm sóc sức khỏe và khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản cho mọi ngời dân, đặc biệt là đối tợng chính sách, ngời nghèo. Ưu tiên chi NSNN trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ y tế mang tính chất công cộng nh cho công tác phòng bệnh, cho đầu t xây dựng cơ sở vật chất ngành y tế, xây dựng bệnh viện, đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại.

Thứ ba, chi NSNN phải góp phần thực hiện mục tiêu công bằng trong y tế, đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc hởng thụ sự chăm sóc sức khỏe, và bảo vệ về y tế, đặc biệt là những ngời nghèo. NSNN bố trí nguồn chi tích đáng để thực hiện chính sách ngời có công, chính sách bảo trợ xã hội về y tế, tổ chức khám, chữa bệnh miễn phí hoặc cấp không thu tiền thẻ BHYT cho ngời nghèo, ngời già không nơi nơng tựa.

Thứ 4, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức cung cấp dịch vụ y tế với các cơ sở y tế công lập, xây dựng cơ chế tự chủ tài chính để các cơ sở này phát huy đợc tiềm năng trang bị cơ sởo vật chất, nâng cao năng lực cán bộ, đa dạng hóa các dịch vụ y tế cung cấp cho xã hội, tăng thu, giảm dần sự bao cấp từ NSNN.

Thứ năm, thực hiện xã hội hóa trong y tế, đa dạng hóa các nguồn tài chính dành cho y tế nh nguồn viện phí, nguồn BHYT... Hoàn thiện chính sách thu một phần viện phí theo nguyên tắc NSNN đảm bảo những nguồn chi lớn cho y tế nh xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, ngời bệnh tự trang trải các khoản chi phí phục vụ trực tiếp cho khám chữa bệnh. Mở rộng đối tợng tham gia BHYT, đa dạng hóa các hình thức bảo hiểm để thu hút mọi đối tợng tham gia, hớng tới mục tiêu BHYT toàn dân.

Thứ sáu, bố trí kinh phí ngân sách để đầu t phát triển đồng bộ mạng lới y tế trên cả nớc, đảm bảo mọi khu vực địa lý, dân c đều có cơ sở y tế. Ưu tiên vốn ngân sách để đầu t phát triển mạng lới y tế cơ sở để thực hiện công việc chăm sóc y tế, phòng chống bệnh ban đầu cho nhân dân ngay tại nơi c trú ở thôn bản, cụm dân c.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w