Mục tiêu phát triển y tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 47 - 49)

2 Chi bằng nguồn vốn vay, viện trợ

3.2. Mục tiêu phát triển y tế ở Việt Nam.

Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ ĩ năm 2001 đã vạch ra nhiệm vụ của công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời gian tới là: Nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân: Tiếp tục thực hiện các mục tiêu về y tế quốc gia. Nâng cao chất l- ợng chăm sóc sức khỏe ở tất cả các tuyến, đặc biệt coi trọng tăng cờng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ngời bịi di chứng do chiến tranh, ngời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu vùng xa. Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do các bệnh truyền nhiễm, không thể xảy ra dịch lớn, khắc phục hậu quả tai nạn và thơng tích, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và an toàn truyền máu.

Chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 (ban hành theo quyết định số 35/2001/QĐ - TTg ngày 19/03/2001 của Thủ tớng Chính phủ đã vạch ra mục tiêu tổng quát phát triển y tế nớc ta trong 10 năm tới là: “Phấn đấu để mọi ngời dân đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lợng. Mọi ngời đều đợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi”.

Trong quyết định số 153/2006/QĐ-TTg về quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 có ghi: “Xây dựng hệ thống y tế Việt Nam từng bớc hiện đại, hoàn chỉnh hớng tới công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng nhu càu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lợng cuộc sống, đạt và vợt các chỉ tiêu đặt tra trong Chiến lợc chăm sóc và vảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010”.

Trên đây là mục tiêu quan trọng có tính chất xuyên suốt đối với sự phát triển của lĩnh vực y tế trong suốt những năm tới. Để thực hiện tốt với sự phát triển của lĩnh vực y tế trong suốt những năm tới. Để thực hiện tốt nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra yêu cầu phát triển sự nghiệp y tế nớc ta trong thời gian tới phải bám sát các định hớng sau:

Một là, cần phải nâng cao tính công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là dịch vụ khám chữa bệnh. Yêu cầu này xuất phát từ bản chất chế độ nớc ta là phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, bản chất chế độ quy định mọi ngời dân đều đợc công bằng trong trách nhiệm và h- ởng thụ. Trong khi đó quyền đợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe là một trong những quyền cơ bản của ngời dân đã đợc hiến pháp thừa nhận. Để thực hiện đợc điều này thì vai trò đảm bảo quyền đợc chăm sóc sức khỏe đối với mọi ngời dân của Nhà n-

ớc là hết sức quan trọng, đặc biệt là vai trò phân phối của NSNN trong việc cung cấp các dịch vụ y tế công, trong việc chăm sóc y tế cho ngời nghèo.

Hai là, nâng cao chất lợng chăm sóc sức khỏe ở tất cả các vùng miền trong cả nớc trên cả lĩnh vực phòng bệnh và khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, nâng cao sức khỏe trong đó u tiên phát triển mạng lới y tế cơ sở, u tiên đầu t cho vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển.

Ba là, huy động mọi nguồn lực đầu t phát triển y tế bao gồm: Đầu t của Nhà nớc, đóng góp của cộng đồng, tranh thủ viện trợ quốc tế.... trong đó, đầu t của nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, từng bớc phấn đấu tăng mức chi thờng xuyên cho y tế trong tổng chi của NSNN.

Bốn là, thực hiện xã hội hóa các hoạt động y tế, xây dựng lộ trình tiến tới BHYT toàn dân, đồng thời tiến hành xây dựng và thực hiện chính sách viện phí phù hợp trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân. Bên cạnh đó, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi về đầu t, chính sách khuyến khích về thuế, đất đai để phát triển các cơ sở y tế ngoài công lập.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w