II. Phõn tớch động thỏi phỏt triển xuất khẩu chố của cỏc tỉnh và thành
2. Tỡnh hỡnh phỏt triển xuất khẩu sản phẩm chố thời gian qua
2.3 Kết quả họat động xuất khẩu sản phẩm chố sang thị trường cỏc
2.3.1 Thành tựu đạt được.
Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu chố tăng đỏng kể so với thời kỳ 1995-2004. Tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng chố đó gúp phần nhất định làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tỏc động tớch cực đến sản xuất và đời sống nhõn dõn, nhất là người dõn trồng chố ở vựng nỳi trung du. Sản lượng chố được nõng cao với chất lượng tốt hơn đó tạo điều kiện đờ phỏt triển xuất khẩu và ngược lại xuất khẩu tăng mạnh lại làm động lực kớch thớch sản xuất phỏt triển. Từ đú gúp phần tăng vốn đầu tư cho phỏt triển trồng chố và chế biến chố xuất khẩu, gúp phần cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng về điện, nước, giao thụng, gúp phần chuyển dịch cơ cõu kinh tế ở cỏc tỉnh miền nỳi trung du của nước ta.
Trờn thị trường thế giới, tỉ trọng chố xuất khẩu của Việt Nam trong tổng khối lượng xuất khẩu của thế giới cũng ngày càng tăng.
Chủng lọai sản phẩm chố xuất khẩu phong phỳ, đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Chất lựợng chố xuất khẩu ngày càng được cải thiện thể hiện ở khoảng cỏch giỏ cả xuất khẩu của chố Việt Nam và thế giới đang dần được thu hẹp.
Hết 2004 đạt 119798 ha sản phẩm – 140 ngàn tấn năng suất 1,16 tỏn/ ha. Xuất khẩu 105 ngàn trong đú tiểu ngạch 5649 tấn kim ngạch 99351 tấn, kim ngạch 95549855 USD giỏ bỡnh quõn 962 USD/tấn. Chố đen 70867 tấn chiếm 64,4% giỏ 867 USD/ tấn. Chố xanh 34133 tấn chiếm 32,6% giỏ 1308 USD/tấn. Thị trường xuất khẩu đó đựơc mở rộng trờn 69 quốc gia và vựng lónh thổ. Đỏng quan tõm 10 thị trường lớn từ 1000 tấn- 20040 tấn, thứ tự
Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan; Iraq; Nga, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Mỹ, Anh, đạt 88326 tỏn chiếm 84,12 % tổng xuất.
Cú 46 thị trường nhập chố xanh Việt Nam trong đú 6 thị trường nhập trờn 500 tấn là Pakistan, Đài Loan, Nga, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản.
Nhiều thị trường tăng nhanh so với 2007: Irắc 635%, Trung Quốc 265%; Inđụnexia: 235 %; Hà Lan: 212 %, Nga 195 %, Mỹ 187%; Ấn Độ 142%, Anh 142%
Về doanh nghiệp xuất khẩu. Cú 162 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, cú 22 doanh nghiệp xuất khẩu đạt trờn 1000 tấn. Tổng cụng ty chố – doanh nghiệp xuất khẩu đứng đầu đạt 17082 tấn chiếm 17,19% giỏ cao trờn 1023 USD/tấn.
Thực hiện chủ trương ổn định phỏt triển bền vững, cỏc thị trường trọng điểm, ta đó mở đại diện tại thị trường này. Tại thị trường Đụng Âu, đặt đại diện tại Nga: Cụng ty chố Ba Đỡnh 100% vốn Việt Nam do tổng cụng ty chố thành lập, chuyển BTP sang đúng gúi, bỏn thành phẩm quảng bỏ sản phẩm, năm 2004 tăng 195% so với 2007. Tại Tõy Âu đại diện tại Đức- thủ đụ Bộc lin do cụng ty TM&DL Hồng Trà được phõn cụng. Đõy là cố gắng bước đầu của lĩnh vực thị trường.
2.3.2 Hạn chế cũn tồn tại.
Khối lượng chố xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc thị trường cho đến nay vẫn khụng ổn định và trờn thực tế, Việt Nam chưa thiệt lập được cỏc bạn hàng chớnh. Khối lượng chố xuất khẩu sang một số thị trường biến động thất thường. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa ký được hợp đồng cung ứng dài hạn với cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài. Thị trường xuất khẩu tuy đó được mở rộng nhưng vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc khu vực thị trường.
Cỏc thị trường mới mở như thị trường Mỹ, một số nước Tõy, Bắc Âu đó gúp phần đa dạng húa cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam nhưng tỉ trọng chố xuất sang cỏc thị trường này cũn thấp, chưa là nhõn tố làm xoay chuyển qui mụ và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chố của cả nước. Thụng thường người tiờu dựng ở cỏc nước này chỉ chỳ trọng đến sản phẩm chất lượng cao mà cỏc mặt hàng trong nước chưa đạt tới. Hơn nữa, chớnh phủ cỏc nước này thường đặt ra những quy định phi quan thuế ngặt nghốo về kiểm dịch thực vật, về dư lượng húa chất bị cấm sử dụng trờn cõy chố để hạn chế nhập khẩu cỏc loại chố tinh chế từ thị trường cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là khi Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO nờn khụng được hưởng lợi do giảm thuế từ hiệp định về nụng nghiệp của WTO. (Bõy giờ thỡ Việt Nam đó gia nhập WTO nờn sẽ thuận lợi hơn trong vấn đề này)
Chưa tạo được cỏc thương hiệu cú uy tớn cho chố Việt Nam trờn thị trường thế giới.
2.3.3 Nguyờn nhõn những hạn chế trờn.
Ngoài những hạn chế nờu ở phần sản xuất sản phẩm cũn cú những hạn chế thuộc về cụng tỏc thị trường sau:
Chưa quan tõm đến việc xõy dựng chiến lược phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm chố xuất khẩu. Cơ quan quản lý cỏc cấp chưa nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược thị trường trong kinh doanh nờn cỏc chiến lược phỏt triển noi chung, chiến lược phỏt triển chố núi riờng ở Việt Nam cũn chưa được coi là cấp thiết, hầu như người ta chỉ quan tõm đến việc xử lý những vấn đề phỏt dinh tức thời trong sản xuất kinh doanh hàng ngày.
Chưa quan tõm đỳng mức tới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và tổ chức thụng tin nước ngoài, những năm qua, mặc dự cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tỡm kiếm thị trường đó được cỏc cấp quản lý vĩ mụ và vi mụ quan tõm
và bước đầu cú những chiến biến tớch cực, nhưng nhỡn chung vẫn dừng lại ở mức nghiờn cứu về mặt lượng của cung – cầu, ớt chỳ ý đến cỏc khớa cạnh quan trọng khỏc đối với hoạt động xuất khẩu như điều kiện thõm nhập thị trường, luật phỏp, chớnh sỏch, cỏc cụng cụ phi thuế, văn húa kinh doanh của nước nhập khẩu. Mặt khỏc, những thụng tin về thị trường xuất khẩu cũn chưa cụ thể, chậm xử lý, chậm tới tay người sản xuất, do vậy ớt cú tỏc dụng hướng dẫn để sản xuất phỏt triển gắn với nhu cầu thị trường.
Tổ chức kinh doanh xuất khẩu chố chưa hợp lý, thiếu hiệu quả. Cú nhiều thành phần kinh tế tham gia chế biến, xuất khẩu chố nhưng giữa họ thiếu sự liờn kết nờn thường xảy ra tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn làm ảnh hưởng đến giỏ cả, chất lượng nguyờn liệu, làm tổn thương quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy chố. Cũn thiếu cỏc doanh nghiệp đủ mạnh, đủ tiềm lực đứng ra đầu tư cho người sản xuất và thực hiện bao nhiờu sản phẩm. Mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chố với người sản xuất, chế biến cũn chưa gắn bú, chưa coi trọng chữ tớn trong kinh doanh. Do vậy, khi gặp cỏc biến động lớn trờn thị trường về cung cầu, giỏ cả… cỏc hợp đồng kinh tế thường cú nguy cơ bị phỏ vỡ hoặc xảy ra tỡnh trạng ộp phẩm cấp, ộp giỏ. Cỏc doanh nghiệp nhà nước tuy cú tiềm lực mạnh hơn cỏc thành phần kinh tế khỏc song chưa thực hiện tốt vai trũ chủ đạo, dẫn dắt cỏc thành phần kinh tế khỏc. cũn thiếu cơ chế điều tiết để liờn kết cỏc thành phần kinh tế cựng hoạt động nhịp nhàng trong quỏ trỡnh tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến và xuất khẩu sản phẩm.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CHẩ CỦA CÁC TỈNH VÀ THÀNH PHỐ THỜI GIAN TỚI