Giữ vững và phỏt triển cỏc thị trường truyền thống

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May 10 (Trang 51 - 53)

10 TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.3.1.1.Giữ vững và phỏt triển cỏc thị trường truyền thống

Hiện nay Mỹ, EU, Nhật Bản là những thị trường trọng tõm của cụng ty May 10. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và chế độ bói bỏ hạn ngạch được ỏp dụng rộng rói cho cỏc nước, Giữ vững thị phần là điều kiện tiờn quyết giỳp cỏc doanh nghiệp ổn định doanh thu. Kế hoạch năm cho cỏc thị trường chớnh gồm Hoa Kỳ đạt khoảng 5,5 tỉ USD, EU là 1,6-1,8 tỉ USD và thị trường Nhật Bản là 800 triệu USD. Đối với thị trường Hoa Kỳ, cụng ty May 10 cần thường xuyờn cập nhật tin tức, số liệu của phớa Hoa Kỳ, kịp thời thụng tin định hướng cho cụng ty. Thụng tin thị trường sai lạc sẽ dẫn đến tổn thất cho cụng ty trờn nhiốu phương diện: Nguồn lực vật chất, uy tớn, hỡnh ảnh cụng ty… Trước tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc thu thập và sử dựng thụng tin thị trường cú hiệu quả là rất cần thiết đối với cụng ty May 10.

Về thị trường Nhật Bản, Cụng ty sẽ đại diện cho Tổng cụng ty dệt may Việt Nam liờn kết với Nhật Bản hỗ trợ xõy dựng Trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu dệt may và Trung tõm đào tạo chất lượng cao và hợp tỏc quốc tế cho ngành dệt may nhằm cung cấp nguyờn phụ liệu và đào tạo cỏn bộ kỹ thuật tay nghề cao và cỏn bộ thiết kế, thời trang cho ngành. Bờn cạnh đú

cụng ty cũn tổ chức xỳc tiến thương mại tại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.

Riờng với thị trường EU, 2008 được đỏnh giỏ là năm sẽ rất khú khăn với hàng dệt may nước ta tại thị trường này vỡ Liờn minh chõu Âu (EU) bói bỏ hạn ngạch dệt may đối với Trung Quốc, nờn cỏc quốc gia xuất khẩu dệt may sang thị trường này, trong đú cú Việt Nam, sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn, bởi Trung Quốc cú năng lực cạnh tranh rất lớn do chủ động được nguyờn liệu và cú khả năng đỏp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng húa. Khụng chỉ riờng cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam, mà cỏc doanh nghiệp của nhiều quốc gia xuất khẩu dệt may lớn khỏc như Ấn Độ, Bangladesh... cũng lo ngại trước sức cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc tại thị trường EU năm nay.

Để thõm nhập sõu hơn thị trường EU, May 10 cần lưu ý nhỡn nhận từ gúc độ “cầu” của thị trường EU về sức mua, thị hiếu, tớnh đa dạng cũng như phõn khỳc thị trường, dõn số..., trong đú điều rất quan trọng là nhận thức và khả năng thớch ứng. Tham gia xuất khẩu sang thị trường này, doanh nghiệp phải nhanh chúng thay đổi nhận thức, đú là khụng buụn bỏn theo kiểu lẻ, sỉ, mà phải thớch ứng theo những tiờu chuẩn mà thị trường đũi hỏi. Yờu cầu về mẫu mốt, kiểu dỏng hàng hoỏ ở EU thay đổi nhanh, đặc biệt là hàng may mặc, sở thớch và thúi quen tiờu dựng trờn thị trường cũng đang thay đổi rất nhanh cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ. Người Chõu Âu cần nhiều chủng loại hàng hoỏ với số lượng lớn và phương thức phục vụ tốt hơn. Đồng thời, doanh nghiệp nờn tớch cực tiếp cận thụng tin, đỳc rỳt kinh nghiệm từ những bài học trong ngành dệt may, cả trong nước và quốc tế, để tổ chức lại sản xuất.

Một vấn đề đỏng quan tõm nữa là EU và Mỹ đang cú đề xuất dự thảo thỏa thuận quy định về nhón mỏc đối với hàng dệt may, giày dộp và hàng du lịch trong khuụn khổ WTO. Theo đú, hàng dệt may XK phải cú nhón mỏc nờu

rừ xuất xứ hàng húa, thành phần vải và hướng dẫn sử dụng. Bởi vậy, khi quy định đú được thực thi, cụng ty phải thu thập đầy đủ thụng tin và chuẩn bị để hàng húa phự hợp với quy định mới.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May 10 (Trang 51 - 53)