CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí NỢ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNN BẮC VĨNH YấN.

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý về quản lý nợ trong hoạt động tín dụng ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) chi nhánh Bắc Vĩnh Yên (Trang 54 - 61)

g) Đối với nợ quỏ hạn đến ngày 31/12/

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí NỢ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNN BẮC VĨNH YấN.

QUẢ QUẢN Lí NỢ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNN BẮC VĨNH YấN. 1. Cỏc yếu tố chi phối hoạt động kinh doanh ngõn hàng năm 2007 :

Từ ngày 11/1/2001, Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO là sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hệ thống ngõn hàng núi chung và NHNo&PTNN núi riờng. Hội nhập đồng nghĩa với việc nhà nước ta phải xoỏ bỏ chớnh sỏch bảo hộ cỏc ngõn hàng trong nước và dỡ bỏ dào cản thương mại đối với cỏc ngõn hàng nước ngoài theo lộ trỡnh cam kết gia nhập WTO. Từ ngày 01/4/2007, nước ta sẽ cho phộp cỏc ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài và cho phộp cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được huy động tiền gửi bằng đồng Việt Nam …lỳc đú cỏc ngõn hàng nước ngoài cú quyền bỡnh đẳng với cỏc ngõn hàng Việt Nam. Gần đõy, một số hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ giữa ngõn hàng Việt Nam với thương nhõn nước ngoài cú những điều khoản bất lợi cho ngõn hàng Việt Nam, nhưng ngõn hàng Việt Nam khụng phỏt hiện thấy và chấp nhận những điều khoản trong hợp đồng. Do đú, rủi ro phỏp lý từ những điều khoản trong hợp đồng với thương nhõn nước ngoài luụn tiềm ẩn như :

a ) Luật điều chỉnh hợp đồng : Để tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, cỏc doanh nghiệp phải xỏc lập với nhau và với người tiờu dựng những quan hệ nhất dịnh. Hỡnh thức phỏt lý của quan hệ đú chớnh là hợp đồng. trong giai đoạn trước ngày 01/01/2006, phỏt luật Việt Nam cũn phõn biệt hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thành hợp đồng kinh tế và hợp đồng dõn sự. Hợp đồng kinh tế là hợp đồng được kớ bằng văn bản giữa phỏp nhõn với phỏp nhõn; phỏp nhõn với cỏ nhõn cú đăng kớ kinh doanh; phỏp nhõn với người hoạt động khoa học - kỹ thuật, nghệ nhõn, hộ kinh tế gia đỡnh, phỏp nhõn Việt nam với tổ chức cỏ nhõn nước ngoài tại Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc bờn. Nhưng hợp đồng khụng được coi là hợp đồng kinh tế được gọi là hợp đồng dõn sự. Tuy nhiờn, trong một thời gian

dài, việc phõn biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dõn sự và phỏp luật về hợp đồng kinh tế với phỏp luật về hợp đồng dõn sự đó nảy sinh nhiều bất cập, vướng mắc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng của cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ thế, Bộ luật dõn sự 2005 ra đời, thay thế Bộ luật dõn sự 1995 và phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, đó thống nhất điều chỉnh phỏp luật đối với mọi quan hệ hợp đồng. Theo đú, kể từ ngày Bộ luật dõn sự năm 2005 cú hiệu lực (01/01/2006), khỏi niệm hợp đồng kinh tế khụng cũn nữa mà mọi hợp đồng đều được gọi chung là hợp đồng dõn sự và chịu sự điều chỉnh chung của Bộ luật dõn sự năm 2005.

Theo quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005, thỡ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài là quan hệ dõn sự cú ớt nhất một trong cỏc bờn tham gia là cơ quan, tổ chức cỏ nhõn nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Đối với những quan hệ dõn sự khụng cú tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài hoặc người Việt định cư ở nước ngoài tham gia nhưng căn cứ để xỏc lập chấm dứt thay đổi, quan hệ đú theo phỏp luật nước ngoài , phỏt sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liờn quan đến quan hệ đú ở nước ngoài, thỡ quan hệ đú vẫn được coi là quan hệ cú yếu tố nước ngoài. Khi xỏc lập quan hệ giao dịch mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ với thương nhõn nước ngoài, ngõn hàng Việt Nam và thương nhõn nước ngoài cú quyền thoả thuận lựa chọn luật nước ngoài làm luật điều chỉnh hợp đồng. Trong trường hợp phỏp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn dẫn chiếu đến việc ỏp dụng phỏp luật nước ngoài thỡ phỏp luật nước đú được ỏp dụng, nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam; trường hợp phỏp luật đú dẫn chiếu trỏ lại phỏp luật Việt Nam, thỡ ỏp dụng phỏp luật Việt Nam. Nếu ngõn hàng Việt Nam và thương nhõn nước ngoài khụng thoả thuận cụ thể luật điều chỉnh hợp đồng, thỡ phỏp luật việt nam vẫn được ỏp dụng trong những trường hợp sau: hợp đồng liờn quan đến bất động sản ở Việt Nam; hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam; hợp đồng được thực hiện ở Việt Nam nhưng hợp đồng khụng

ghi rừ nơi thực hiện và doanh nghiệp Việt Nam là bờn đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng .

Trong hoạt động mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ quốc tế, khi đàm phỏn hợp đồng, mỗi bờn đều muốn chọn luật của nước mỡnh làm luật điều chỉnh hợp đồng. Do đú, nếu nguyờn tắc “bỡnh đẳng và cựng cú lợi “ khụng được cỏc bờn tụn trọng thỡ quan hệ mua bỏn hàng hoỏ dịch vụ giữa cỏc bờn khú cú thể thực hiện được và hợp đồng khụng được xỏc lập. Cho nờn để dung hoà lợi ớch giữa cỏc bờn và đảm bảo tớnh khỏc quan, cỏc bờn lựa chọn luật của nước thứ ba làm luật điều chỉnh hợp đồng. Do việc lựa chọn một hệ thống phỏp luật khỏc cú thể khụng được phộp hoặc bị hạn chế theo phỏp luật của quốc gia nơi thực hiện hợp đồng, nờn cỏc bờn thường chọn một hệ thống phỏp luật phỏt triển minh bạch (như hệ thống phỏp luật của vương quốc Anh) hoặc hệ thống phỏp luật đó được ỏp dụng phổ biến trong thực tiễn thương mại quốc tế đối với một số giao dịch chuyờn biệt.

Thực tế, cú một số giao dịch thương mại quốc tế, ngõn hàng Việt Nam khụng quan tõm đến luật điều chỉnh hợp đồng mà chỉ quan tõm đến lợi ớch thu được từ giao dịch đú với mong muốn, hy vọng khụng cú tranh chấp xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng. Cho nờn, ngõn hàng Việt Nam đó chấp nhận luật điều chỉnh là luật của nước nơi cú trụ sở của bờn đối tỏc nước ngoài, trong khi ngõn hàng Việt Nam hầu như khụng biết phỏp luật của nước được chọn làm luật điều chỉnh hợp đồng. Chỉ cho đến khi cú tranh chấp xảy ra hoặc bờn nước ngoài khụng tuõn thủ đỳng những cam kết, thoả thuận trong hợp đồng, ngõn hàng Việt Nam mới hiểu được mục đớch, ý nghĩa của việc lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng. Do vậy, ngõn hàng Việt Nam đó khụng chủ động khởi kiện bờn nước ngoài để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hoặc bị thua kiện trong vụ tranh chấp liờn quan đến giao dịch thương mại đú vỡ đối chiếu với luật điều chỉnh hợp đồng, thỡ cú lợi cho bờn Việt Nam và bất lợi cho bờn nước ngoài bị vụ hiệu.

Để phũng ngừa một bờn vi phạm hợp đồng gõy thiệt hại cho bờn kia, cỏc bờn thường thoả thuận trong trường hợp một bờn vi phạm hợp đồng gõy thiệt hại cho bờn kia, thỡ bờn vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho bờn bị vi phạm. Phỏp luật Việt Nam quy định giỏ trị bồi thường thiệt hại bao gồm giỏ trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bờn bị vi phạm phải chịu do bờn vi phạm gõy ra và khoản lợi trực tiếp mà bờn bị vi phạm đỏng lẽ được hưởng nếu khụng cú hành vi vi phạm. Căn cứ để bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm bồi thường thiệt hại là: cú hành vi vi phạm hợp đồng; cú thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra thiệt hại. Tuy nhiờn, gần đõy một số ngõn hàng nước ngoài cung cấp dịch vụ tư vấn tài chớnh cho ngõn hàng Việt Nam đó yờu cầu đưa vào hợp đồng quy định bờn Việt Nam cú nghĩa vụ bồi hoàn cho bờn nước ngoài tất cả thiệt hại phỏt sinh từ/hoặc liờn quan hợp đồng trong trường hợp bờn Việt Nam vi phạm hợp đồng dẫn đến gõy thiệt hại cho bờn nước ngoài và trường hợp bờn nước ngoài phải bồi thường cho bờn thứ ba trong thời gian ngõn hàng tư vấn tài chớnh cho ngõn hàng Việt Nam theo hợp đồng núi trờn. Đối chiếu với quy định nờu trờn của phỏp luật Việt Nam, thỡ quy định trong dự thảo hợp đồng do bờn nước ngoài đưa ra là khụng cú lợi cho bờn Việt Nam. Bởi vi, theo yờu cầu của ngõn hàng nước ngoài, ngoài phớ tư vấn theo thoả thuận trong hợp đồng, bờn Việt Nam phải trả cho bờn tư vấn nước ngoài cả những thiệt hại trực tiếp và thiệt hại giỏn tiếp liờn quan đến hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn tài chớnh. Việc ngõn hàng Việt Nam phải bồi hoàn cho bờn tư vấn nước ngoài thiệt hại trực tiếp là cú thể chấp nhận được vỡ thoả thuận này phự hợp với quy định của phỏp luật Việt Nam. Nhưng đối với những thiệt hại giỏn tiếp (như trường hợp bờn tư vấn nước ngoài bị mất cắp hoặc gõy thiệt hại cho người thứ ba), bờn Việt Nam khú cú thể kiểm soỏt được và khụng cú nghĩa vụ bồi hoàn cho bờn nước ngoài theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Hơn nữa, trong trường hợp cú thiệt hại giỏn tiếp, bờn tư vấn nước ngoài cú thể cú lỗi khi gõy thiệt hại cho bờn thứ ba. Do vậy, lợi ớch mà bờn Việt Nam nhận được từ hợp đồng đú mang

lại cú thể khụng đủ bự đắp chi phớ bồi hoàn phỏt sinh từ/ hoặc liờn quan đến hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn tài chớnh trong trường hợp cú rủi ro xảy ra và bờn Việt Nam phải bồi hoàn cho bờn nước ngoài theo thoả thuận trong hợp đồng (bao gồm cả thiệt hại trực tiếp và thiệt hại giỏn tiếp).

Chớnh vỡ những lẽ trờn, ngay từ khi đàm phỏn hợp đồng, bờn Việt Nam cần cú thỏi độ kiờn quyết đề nghị sửa đổi điều khoản núi trờn theo hướng bờn Việt Nam chỉ bồi thường cho bờn nước ngoài thiệt hại trực tiếp và thực tế phỏt sinh từ/ hoặc liờn quan đến hợp đồng vỡ yờu cầu của bờn nước ngoài trong dự thảo hợp đồng khụng phự hợp với quy định của phỏp luật Việt Nam. Ngoài ra, đối với dịch vụ tư vấn tài chớnh, thụng tin mà ngõn hàng Việt Nam cung cấp cho bờn tư vấn nước ngoài và thời hạn hoàn thành cụng việc theo đỳng thoả thuận trong hợp đồng là rất quan trọng, nờn bờn Việt Nam cần chủ động đưa vào hợp đồng điều khoản phạt vi phạm hợp đồng với mức tối đa bằng 8% giỏ trị nghĩa vụ bị vi phạm vỡ phạt vi phạm là một điều khoản tuỳ nghi do cỏc bờn khụng cú thoả thuận phạt vi phạm, thỡ bờn bị vi phạm chỉ cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại.

c) Cơ quan giải quyết tranh chấp và nơi giải quyết tranh chấp

Phỏp luật Việt Nam khụng quy định điều khoản về giải quyết tranh chấp, là một trong những nội dung chủ yếu của hợp đồng, nhưng điều khoản này khỏ phổ biến trong cỏc hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ - dịch vụ quốc tế vỡ trong thương mại quốc tế, khụng phải bất cứ bờn nước ngoài nào cũng đều thực hiện đỳng những cam kết, thoả thuận trong hợp đồng để giữ uy tớn của mỡnh với bạn hàng. Cú khụng ớt trường hợp, vỡ lý do chủ quan hoặc khỏch quan, bờn nước ngoài đó vi phạm hợp đồng gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam.

Trong những năm qua, một số doanh nghiệp Việt Nam, khi tham gia quan hệ mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ với thương nhõn nước ngoài, đó khởi kiện bờn nước ngoài tại cơ quan giải quyết tranh chấp vỡ bờn nước ngoài vi phạm hợp đồng. Khi đú, cơ quan giải quyết tranh chấp và nơi giải quyết tranh chấp được thoả thuận trong hợp đồng sẽ cú ảnh hưởng nhất định đến quyền lợi của

bờn Việt Nam trong quỏ trỡnh khởi kiện (nguyờn đơn). Chẳng hạn như trong hợp đồng, cỏc bờn thoả thuận cơ quan giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ/ hoặc liờn quan đến hợp đồng là trung tõm trọng tài quốc tế tại Singapore nhưng điều khoản về bồi thường thiệt hại cho bờn Việt Nam khi bờn nước ngoài cú lỗi, vi phạm hợp đồng, gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam và cú bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của toà ỏn. Rừ ràng với thoả thuận này, bờn Việt Nam khụng thể yờu cầu bờn nước ngoài bồi thường thiệt hại được vỡ để được bồi thường, bờn Việt Nam phải khởi kiện bờn nước ngoài ra toà ỏn, trong khi cỏc bờn đó thoả thuận trong hợp đồng cơ quan giải quyết tranh chấp là trung tõm trọng tài quốc tế tại Singapore. Cho nờn, căn cứ thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng, toà ỏn sẽ khụng cú cơ sở để thụ lý đơn khởi kiện yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại của bờn Việt Nam (cỏc bờn chưa thoả thuận chọn toà ỏn là cơ quan giải quyết tranh chấp). Vỡ vậy, phần thoả thuận trong hợp đồng về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của bờn nước ngoài đối với bờn Việt Nam núi trờn sẽ bị vụ hiệu (hợp đồng bị vụ hiệu từng phần).

Mặt khỏc, nơi giải quyết tranh chấp cũng là nội dung mà cỏc bờn rất quan tõm khi thương lượng và đàm phỏn hợp đồng. Lý do là ở chỗ nếu nơi giải quyết tranh chấp là nước nơi bờn nước ngoài cú trụ sở giao dịch hoặc nước cú lệ thuộc về kinh tế với nước nơi bờn nước ngoài được thành lập, hoạt động, thỡ e rằng bản ỏn, quyết định của trọng tài sẽ khụng bảo đảm tớnh khỏch quan. Hơn nữa, khi tham gia giải quyết tranh chấp tại những địa điểm này, bờn Việt Nam phải chịu nhiều chi phớ phỏt sinh hơn bờn nước ngoài, như: chi phớ ăn ở, đi lại trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng…

Trường hợp bờn Việt Nam và bờn nước ngoài đều cú trụ sở tại Việt Nam (bờn nước ngoài ký hợp đồng với bờn Việt Nam là chi nhỏnh của bờn nước ngoài hoặc cụng ty 100% vốn trực thuộc tại Việt Nam ), thỡ sau khi tranh chấp được giải quyết tại toà ỏn nước ngoài hoặc trọng tài nước ngoài, một bờn cú quyền làm đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của toà ỏn nước ngoài hoặc quyết định của trọng tài

nước ngoài. Toà ỏn Việt Nam khụng xột xử lại vụ tranh chấp đó được toà ỏn nước ngoài hoặc trọng tài nước ngoài giải quyết mà chỉ kiểm tra, đối chiếu bản ỏn, quyết định dõn sự của toà ỏn nước ngoài hoặc quyết định của trọng tài nước ngoài, cỏc giấy tờ, tài liệu kốm theo với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú liờn quan để ra quyết định. Việc cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của toà ỏn nước ngoài hoặc quyết định của trọng tài nước ngoài phải khụng được trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam. Phỏp luật Việt Nam quy định rừ những bản ỏn, quyết định dõn sự của toà ỏn nước ngoài hoặc quyết định của trọng tài nước ngoài khụng được cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam, như: bản ỏn, quyết định dõn sự chưa cú hiệu lực phỏp luật theo quy định của phỏp luật của nước nơi toà ỏn đó ra bản ỏn, quyết định đú; vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử riờng biệt của toà ỏn Việt Nam; cỏc bờn ký kết thoả thuận trọng tài khụng cú năng lực để ký kết thoả thuận đú theo phỏp luật được ỏp dụng cho mỗi bờn; vụ tranh chấp khụng được giải quyết theo thể thức trọng tài theo quy định của phỏp luật Việt Nam … (Điều 356 và Điều 370 Bộ luật Tố tụng Dõn sự Việt Nam năm 2004). Do đú, co những trường hợp quyền và lợi ớch của bờn Việt Nam được bảo đảm , ghi nhận trong bản ỏn, quyết định dõn sự của toà ỏn nước ngoài hoặc quyết định của trọng tài nước ngoài nhưng khụng được cụng nhận, cho thi hành tại Việt Nam.

Vỡ vậy, khi đàm phỏn và thoả thuận về điều khoản giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý về quản lý nợ trong hoạt động tín dụng ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) chi nhánh Bắc Vĩnh Yên (Trang 54 - 61)