II. Nhập khẩu
a/ Danh mục mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của công ty năm 1999
4.3. 4 Hình thức xuất khẩu của Công ty
Kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức linh hoạt nhạy bén, áp dụng nhiều phơng thức kinh doanh nhằm thu hút khách hàng, tăng doanh thu và lợi nhuận. Hiện nay Công ty áp dụng 2 hình thức xuất khẩu chủ yếu là: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác.
Bảng 6: Cơ cấu các hình thức xuất khẩu của Công ty:
Đơn vị: nghìnUSD ST T Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2th/2002 TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT GT (%)TT 1 Tổng kim ngạch XK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 2 Xuất khẩu uỷ thác 1.776 78,2 978 70,9 1.594 79,4 247 79,7 3 Xuất khẩu trực tiếp 496 21,8 401 29,1 414 20,6 63 20,3
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
a) Xuất khẩu uỷ thác:
@ Thực trạng xuất khẩu uỷ thác của Công ty:
Đây là hình thức xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty: năm 1999 đạt 1.776 nghìn USD (chiếm 78,2%), năm 2000 đạt 978 nghìn USD (chiếm 70,9%), năm 2001 đạt 1.594 nghìn USD (chiếm 79,4%) và
2 tháng đầu năm 2002 đạt 247 nghìn USD (chiếm 79,7%). Công ty có u thế trong hình thức xuất khẩu này, vì Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên am t- ờng về lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, có khả năng cung cấp dịch vụ tốt đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà uỷ thác, có một hệ thống nhân lực và tài lực đáp ứng tốt nhất các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Chính vì vậy, Công ty đã đi tiên phong trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác với mạng lới các nhà uỷ thác rộng khắp trong toàn quốc, đặc biệt là các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, v.v.
Qua đó có thể thấy đâylà hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp đã vận dụng rất có hiệu quả và có uy tín lớn trên thị trờng thông qua hệ thống cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu khá hoàn hảo của mình. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc còn rất khiêm tốn nên trong thời gian tới Công ty cần phát huy cao hơn nữa lợi thế xuất khẩu uỷ thác của mình, lấy đó làm cơ sở trọng yếu để thúc đẩy các hình thức xuất khẩu khác của Công ty mà đặc biệt là xuất khẩu trực tiếp.
@ Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu uỷ thác của Công ty hiện nay:
- Ký hợp đồng xuất khẩu ngoại với khách hàng nớc ngoài.
- Ký hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị (trong nớc) có hàng xuất khẩu.
- Khách hàng nớc ngoài mở L/C.
- Thuê tàu biển (nếu xuất khẩu theo giá CFR hoặc CIF) và đăng ký tàu (nếu xuất khẩu theo giá FOB).
- Làm thủ tục hải quan: Hồ sơ hải quan gồm có:
+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của đơn vị. + Tờ khai hải quan.
+ Hợp đồng ngoại (bản sao). + L/C (bản sao).
+ Hợp đồng xuất khẩu uỷ thác (nếu xuất khẩu uỷ thác). + Bản kê chi tiết hàng hoá ( 1 bản chính và 1 bản sao).
- Liên hệ với hãng tàu để làm vận đơn (B/L) theo L/C.
- Lập chứng từ thanh toán ngoại gửi ngân hàng: + Hối phiếu (2 bản).
+ Hoá đơn ngoại (3-5 bản). + Packing List (3 bản). + Bill of Lading (3 bản).
+ Chứng nhận xuất xứ C/O (1 bản chính và 2 bản sao). + Các chứng từ khác theo yêu cầu của L/C.
- Khi nhận đợc tiền của Ngân hàng thì làm biên bản thanh lý hợp đồng xuất khẩu uỷ thác
Tiền hàng - (phí uỷ thác + phí ngân hàng + phí giao hàng và các chi phí có liên quan). Sau đó chuyển số tiền còn lại cho khách hàng nội địa (nơi có hàng xuất khẩu).
@ Ưu điểm và nhợc điểm của hình thức xuất khẩu này:
- Ưu điểm: Công ty đã khai thác đợc mặt u của hình thức xuất khẩu này để đem lại cho mình những khoản lợi nhuận tốt trong những năm qua. Vì hình thức này có một u điểm là không cần bỏ vốn, chỉ chịu trách nhiệm làm thủ tục xuất khẩu thay cho một công ty có hàng xuất khẩu (bên uỷ thác), rủi ro ít và đợc hởng phần trăm phí uỷ thác.
- Nhợc điểm: Hình thức xuất khẩu uỷ thác đòi hỏi Công ty phải có nghiệp vụ cao trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và khả năng thực hiện các thủ tục giấy tờ liên quan đến hoạt động xuất khẩu uỷ thác nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả. Thực tế cho thấy Công ty đã khắc phục đợc phần nào nhợc điểm này để biến nó thành hình thức xuất khẩu chủ chốt của Công ty.
b) Xuất khẩu trực tiếp:
@ Thực trạng xuất khẩu trực tiếp của Công ty trong những năm gần đây:
21,8%), năm 2000 đạt 401 nghìn USD (chiếm 29,1%), năm 2001 đạt 414 nghìn USD (đạt 20,6%) và 2 tháng đầu năm 2002 đạt 63 nghìn USD (chiếm 20,3%). Từ năm 1997 Công ty bắt đầu tiến hành xuất khẩu trực tiếp nhng kết quả còn cha nh mong muốn vì công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài và khai thác nguồn hàng trong nớc còn nhiều bất cập. Mặt khác, khi tổ chức xuất khẩu trực tiếp Công ty phải có một lợng vốn tơng đối lớn (chủ yếu là vốn lu động). Chính vì vậy, trong những năm qua Công ty còn bị hạn chế nhiều trong hình thức xuất khẩu này.
@ Các bớc tiến hành xuất khẩu trực tiếp ở Công ty hiện nay:
- Xin giấy phép xuất khẩu.
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
- Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu.
- Thuê phơng tiện vận tải.
- Làm thủ tục hải quan: Gồm các chứng từ sau: + Giấy xuất khẩu của Bộ chủ quản (2 bản). + Tờ khai hải quan (cùng số seri 3 bản). + Phiếu đóng gói (3 bản).
+ Bản copy hợp đồng ngoại có dấu của Công ty (1 bản). + L/C (1 bản).
+ Hợp đồng bảo hiểm (1 bản). + Hoá đơn thơng mại (1 bản).
- Giao hàng với phơng tiện vận tải.
- Mua bảo hiểm cho hàng hoá.
- Nhận tiền thanh toán.
- Ưu điểm: Với hình thức xuất khẩu này Công ty có thể sẽ thu đợc những khoản
lợi nhuận lớn sau mỗi hợp đồng xuất khẩu và Công ty sẽ có nhiều kinh nghiệm để thực hiện những hợp đồng xuất khẩu lớn trên những thị trờng lớn và hoàn toàn mới. Mặt khác, hình thức xuất khẩu là đòn bẩy quan trong cho sự phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Công ty.
- Nhợc điểm: Với hình thức xuất khẩu này Công ty phải tự tổ chức nguồn hàng,
bảo quản, ký kết hợp đồng và xuất khẩu nên Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và nhiều rủi ro. Mặt khác, vì Công ty là doanh nghiệp thơng mại nên dịch vụ trớc, trong và sau khi xuất khẩu là rất quan trọng và phức tạp, do vậy Công ty đã phải cạnh tranh rất khó khăn với các doanh nghiệp lớn đi trớc trong lĩnh vực này nh Công ty Công ty vật t và thiết bị toàn bộ – Matexim.