II Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty
4- Giải quyết nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Vốn đối với mọi công ty luôn là vấn đề bức xúc. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn nằm trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Đó cũng là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty. So với quy mô hoạt động nh vị thế của một công ty xuất khẩu, nguồn vốn của Công ty
MECANIMEX còn hạn chế. Hiện tại, nguồn vốn hoạt động của Công ty dựa vào
các nguồn chủ yếu: vốn tự có, vốn ngân sách cấp, vốn liên doanh liên kết và vay vốn. Do vậy để giải quyết vấn đề tồn tại này, Công ty phải kết hợp huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau – nguồn huy động trong nớc và từ phía nớc ngoài. Công ty cần tận dụng việc khai thác đa dạng hoá các nguồn vốn thông qua các nguồn vốn sau:
- Đẩy mạnh liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất, chế biến có tiềm lực tài chính.
- Quan hệ chặt chẽ với các tổ chức tín dụng, tận dụng các điều kiện vay vốn lãi suất u đãi của các tổ chức này.
- Thực hiện mua chịu hoặc giãn thời gian thanh toán đối với các khoản nợ đến hạn cuả Công ty.
Ngoài ra, Công ty cần liên tục phân tích hiệu quả kinh doanh theo từng quý, từng kỳ.
Qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thì một số biện pháp về quản lý, chi phí, vốn, lợi nhuận và cách chi tiêu hiệu quả khác đã nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là:
- Tiếp tục phát huy những thành công mà Công ty đã đạt đựơc trong những năm qua làm tiền đề, động lực cho cách chỉ tiêu hiệu quả khách cùng vận động theo xu hớng tích cực đảm bảo cho toàn bộ hoạt động xuất khẩu của Công ty có hiệu quả.
- Nâng cao tỷ lệ vốn bằng tiền trên tổng tài sản để tạo điều kiệu hoạt động trao đổi của Công ty diễn ra nhanh chóng, linh hoạt. Đồng thời có khả năng hỗ trợ cho các hoạt động khách nh giúp đỡ ngời sản xuất đảm bảo cho nguồn thu của mình.
- Đẩy mạnh tiến độ thực hiện hoạt động xuất khẩu, thực hiện thanh toán đúng thời hạn, tránh để tình trạng chiếm dụng vốn.
- Có các biện pháp giảm các chi phí bất hợp lý, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết gây lãng phí đối với doanh nghiệp, đặc biệt là phí giao dịch và đi lại vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn. đồng thời nâng cao năng suất lao động, quy mô sản xuất, kinh doanh nhằm giảm tối đa chi phí trong kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.
- Tranh thủ các điều kiện tín dụng mà bạn hàng dành cho Công ty nh cách hợp đồng có trả trớc bằng tiền mặt, thúc đẩy thực hiện cách hợp đồng gia công...
- Giải quyết dứt điểm các công nợ còn tồn đọng. Tích cực giảm các khoản thu vốn tồn đọng trong tay khách hàng. Muốn vậy, trớc khi ký kết hợp đồng, Công
ty phải nắm rõ tình tài chính của khách hàng để tránh những rủi ro có thể xảy ra từ các khoản tiền trên.
- Tăng vòng quay hàng tồn kho, giảm đến mức phù hợp mức tồn kho, chỉ để lại một lợng phòng những trờng hợp thị trờng có đột biến. Việc này cũng giảm đựơc chi phí lu kho và bảo quản hàng hoá, tiết kiệm chi phí cho công ty.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế khoán một cách nghiêm chỉnh hạn chế tổn thất, tăng nhanh vòng quay vốn, có biện pháp u tiên cho những phơng án có hiệu quả, vòng quay nhanh.
Trên đây là một số giải pháp về vốn đối với Công ty, tuy nhiên để thực hiện Công ty cần kết hợp một cách phù hợp với thị trờng và khả năng của mình.