2.2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc DNV&N trờn địa bàn Hà Nội
Chiến lược phỏt triển của Việt Nam hướng tới mục tiờu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Thành cụng của chiến lược này phụ thuộc phần lớn vào sự phỏt triển của khu vực tư nhõn mà bao gồm chủ yếu là cỏc DNV&N. Quỏ trỡnh cải cỏch khu vực tư nhõn được đẩy mạnh từ năm 2000, tạo đà phỏt triển mạnh cho cỏc DNV&N thuộc khu vực này. Tuy nhiờn quỏ trỡnh Việt Nam hội nhập vào thị trường thế giới và đặc biệt là kế hoặch gia nhập WTO vào năm 2005 đũi hỏi phải tiếp tục tiến trỡnh cải cỏch. Quỏ trỡnh này bao gồm điều chỉnh khung khổ luật phỏp và thể chế, đồng thời tăng cường năng lực cạnh tranh của khu cụng nghiệp cũn non trẻ.
Một khú khăn lớn là khu vực tư nhõn Việt Nam, đặc biệt là cỏc DNV&N chưa đủ khả năng cạnh tranh. Do đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú khả năng chịu được ỏp lực cạnh tranh từ quỏ trỡnh tự do và mở cửa ra
thị trường thế giới. Vẫn cũn nhiều vướng mắc liờn quan đến sự bất cập về khung khổ luật phỏp cho DNV&N, cũng như triển khai thực thi cỏc luật và chớnh sỏch. Khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm Việt Nam vẫn cũn thấp, do cũn thiếu cỏc dịch vụ kinh doanh tiờn tiến nhằm giỳp doanh nghiệp đỏp ứng cỏc yờu cầu của thị trường quốc tế.
Hiện nay trờn địa bàn Hà Nội cú 52.045 doanh nghiệp đang hoạt động trong đú phần lớn là cỏc DNV&N nhưng trong một điều tra về thực trạng DNV&N do Cục phỏt triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoặch Đầu tư) cụng bố mới đõy lại cho thấy chỉ cú 32.38% số doanh nghiệp cho biết cú khả năng tiếp cận được nguồn vốn Nhà nước (chủ yếu từ cỏc ngõn hàng thương mại), 35.24% doanh nghiệp khú tiếp cận và 32.38% số doanh nghiệp khụng tiếp cận được. Như vậy khả năng tiếp cận vốn ngõn hàng thương mại của cỏc DNV&N vẫn cũn nhiều hạn chế.
Trong thời gian qua, thực tế triển khai ỏp dụng chế độ kế toỏn DNV&N cũn nhiều bất cập. Trước hết là đối tượng ỏp dụng. Theo quy định, đối tượng ỏp dụng Chế độ kế toỏn DNV&N là những doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng, lao động từ 300 người trở xuống. Đõy thực sự là những doanh nghiệp tương đối lớn. Trờn thực tế số đụng doanh nghiệp lại quỏ nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh gọn nhẹ, đơn giản nờn khi triển khai ỏp dụng Chế độ kế toỏn này lại trở nờn phức tạp. Ngoài ra chế độ kế toỏn cú thể ỏp dụng cho mọi lĩnh vực ngành nghề kinh tế trong khi hoạt động của của một doanh nghiệp cụ thể thường khỏ đơn giản. Bờn cạnh đú trỡnh độ cỏn bộ kế toỏn của cỏc DNV&N tương đối thấp, khụng cú thực tế về cụng việ, khụng biết mở sổ, ghi chộp…Cú những doanh nghiệp đó thuờ những người làm nghề kế toỏn tự do, khụng cú chứng chỉ hành nghề nờn khụng ai cú thể kiểm soỏt việc họ làm đỳng hay sai… Chớnh những lý do như vậy khiến việc ỏp dụng Chế độ kế toỏn DNV&N chưa thực sự đem lại hiệu quả cao.
Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy rằng tồn tại bờn trong cỏc DNV&N cũn rất nhiều vấn đề bất cập và cần được thay đổi tốt hơn.
2.2.2. Cơ sở phỏp lý về cho vay cỏc DNV&N tại chi nhỏnh NHNTTC2.2.2.1. Cỏc VB phỏp lý về cho vay cỏc DNV&N 2.2.2.1. Cỏc VB phỏp lý về cho vay cỏc DNV&N
Chi nhỏnh NHNTTC ỏp dụng cỏc quy định cho vay đối với cỏc DNV&N tương tự như đối với cỏc doanh nghiệp lớn. Sau đõy là một số quy định liờn quan đến vấn đề cho vay:
Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 07/1997/QHX
Luật này quy định về tất cả cỏc hoạt động của tổ chức tớn dụng, trong
đú cú quy định cụ thể về
Đối tượng cho vay, những trường hợp khụng được cho vay, những điều kiện hạn chế tớn dụng
Giới hạn cho vay và bảo lónh Loại hỡnh cho vay
Hợp đồng tớn dụng
Bảo đảm tiền vay
Xột duyệt cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay
Chấm dứt cho vay, xử lý nợ và điều chỉnh lói suất
Lưu hồ sơ tớn dụng
Quyền và nghĩa vụ của khỏch hàng vay
Luật sửa đổi bổ sung luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2004 : Luật này sửa đổi, bổ sung về cỏc vấn đề
Bảo đảm tiền vay: tổ chức tớn dụng (TCTD) chủ động tỡm kiếm dự ỏn sản xuất kinh doanh khả thi, cú khả năng hoàn trả nợ để vay. TCTD cú thể xem xột, quyết định cho vay trờn cơ sở cú bảo đảm hoặc khụng cú bảo đảm bằng tài sản tuỳ trường hợp cụ thể.
Giới hạn cho vay: Tổng dư nợ cho vay đối với một khỏch hàng khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú của TCTD trừ trường hợp đối với những khoản vay từ nguồn uỷ thỏc của Chớnh phủ, của cỏc tổ chức hoặc trường hợp khỏch hàng vay là cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.
Quyết định về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng của thống đốc Ngõn hàng Nhà nước số 1627/2001/QĐ-NHNN
Quyết định này ban hành ngày 31/12/2001 quy định cụ thể về hoạt động cho vay của cỏc TCTD:
Quyền tự chủ của cỏc TCTD
Nguyờn tắc vay vốn
Điều kiện vay vốn
Lói suất cho vay
Mức cho vay
Hồ sơ vay vốn
Thẩm định và quyết định cho vay
Phương thức cho vay
Hợp đồng tớn dụng
Kiểm tra và giỏm sỏt vốn vay
Quyết định số 127 của Thống đốc NHNN : Quyết định này là việc sửa đổi bổ
sung một số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng ban hành kốm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN
Về đối tượng cho vay: khỏch hàng vay tại tổ chức tớn dụng là phỏp nhõn theo QĐ 1627 khụng cũn nữa mà thay vào đú là khỏi niệm tổ chức
Dự ỏn đầu tư: Nay khụng chỉ tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn, cỏch thức sử dụng vốn, kết quả dự tớnh thu được mà cũn đề cập nhiều mặt nữa như nghiờn cứu thị trường, đỏnh giỏ rủi ro, kĩ thuật cụng nghệ…
Theo qui định mới, khi đó cú nợ quỏ hạn, tổ chức tớn dụng phải tiến hành cỏc biện phỏp thu nợ quỏ hạn ngay, đồng thời phõn loịa nợ vào cỏc nhúm nợ theo quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng.
Kiểm tra, giỏm sỏt vốn vay: Quyết định 127 cú một số điểm mới, thứ nhất, coi việc kiểm tra giỏm sỏt vốn vay là trỏch nhiệm và là quyền của tổ chức tớn dụng; thứ hai, TCTD phải gửi quy trỡnh kiểm tra giỏm sỏt vốn vay cho Thanh tra NHNN.
Đưa ra khỏi niệm mới “cơ cấu thời hạn trả nợ”, trong đú cú hai nội dung là điều chỉnh kỡ hạn trả nợ và gia hạn nợ mà khụng tỏch rời như trước đõy.
2.2.2.2. Cỏc điều kiện vay vốn của DNV&N
Ngõn hàng xem xột quyết định cho vay đối với cỏc DNV&N cũng như đối với tất cả cỏc doanh nghiệp khỏc khi khỏch hàng cú đủ cỏc điều kiện sau:
oCú năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự và chiu trỏch nhiệm dõn sự theo quy định của phỏp luật.
o Mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp.
o Cú khả năng tài chớnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
oCú dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, cú hiệu quả hoặc cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi phự hợp với quy định của phỏp luật
oThực hiện cỏc qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chớnh phủ, của Ngõn hàng Nhà nước.
Cụ thể như sau :
Để mua sắm cỏc tài sản và cỏc chi phớ hỡnh thành nờn tài sản mà phỏp luật cấm mua bỏn, chuyển nhượng, chuyển đổi.
Để thanh toỏn cỏc chi phớ cho việc thực hiện cỏc giao dịch mà phỏp luật cấm.
Để nộp thuế trực tiếp cho Ngõn sỏch Nhà nước trừ số tiền thuế xuất nhập khẩu mà khỏch hàng phải nộp làm thủ tục xuất nhập khẩu.
Để trả nợ gốc, lói vốn vay cho ngõn hàng hoặc cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trừ trường hợp cho vay số tiền lói vay trả cho ngõn hàng trong thời hạn thi cụng, chưa bàn giao và đưa tài sản cố định sử dụng đối với cho vay trung, dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lói tiền vay được tớnh vào giỏ trị tài sản cố định đú.
Để đỏp ứng cỏc nhu cầu tài chớnh của cỏc giao dichj mà phỏp luật cấm.
- Đối tượng bị hạn chế cho vay hoặc khụng được cho vay
Ngõn hàng khụng cho vay với những đối tượng sau: thành viờn hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc (giỏm đốc), Phú tổng giỏm đốc (phú giỏm đốc) của ngõn hàng; Người thẩm định xột duyệt cho vay; Bố mẹ, vợ chồng, con của thành viờn HĐQT, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú tổng giỏm đốc (Phú giỏm đốc).
Ngõn hàng khụng cho vay khi khụng cú bảo đảm bằng tài sản, khụng cho vay với những điều kiện ưu đói về lói suất và mức cho vay đối với những đối tượng sau: Kiểm toỏn viờn đang kiểm toỏn tại ngõn hàng, Kế toỏn trưởng tại ngõn hàng, Thanh tra viờn thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại ngõn hàng.
Cỏc đối tượng khỏc thuộc diện NHNN Việt Nam quy định hạn chế và khụng cấp tớn dụng từng thời kỡ.
2.2.2.3. Quy trỡnh nghiệp vụ cho vay
Quy trỡnh cho vay của chi nhỏnh NHNTTC tương tự như quy trỡnh cho vay của NHNTVN gồm 4 phần tương ứng với 4 giai đoạn của quỏ trỡnh cho vay gồm : quy trỡnh xột duyệt cho vay, quy trỡnh phỏt tiền vay, quy trỡnh kiểm tra sử dụng vốn vay, quy trỡnh thu hồi nợ vay. Quy trỡnh cho vay này được ỏp dụng
Quy trỡnh xột duyệt cho vay
Thứ nhất, nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khỏch hàng - Tư vấn, thương thảo điều kiện vay vốn:
Khi khỏch hàng đề xuất vay vốn, cỏn bộ tớn dụng (hoặc trưởng/phú phũng tớn dụng) thụng bỏo cho khỏch hàng biết về chớnh sỏch cho vay mà ngõn hàng hiện đang ỏp dụng, tham vấn cho khỏch hàng lựa chọn loại hỡnh cho phự hợp, thương thảo sơ bộ cỏc điều kiện vay mà ngõn hàng cú thể đỏp ứng (lói suất, thời hạn,hỡnh thức bảo đảm, điều kiện ràng buộc…)
Giải thớch hướng dẫn cụ thể cho khỏch hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định hiện hành của phỏp luật
Cỏc trường hợp từ chối khỏch hàng cần phải cú ý kiến của trưởng/phú phũng tớn dụng hoặc giỏm đốc/phú giỏm đốc chi nhỏnh.
- Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn
Cỏn bộ ngõn hàng nhận hồ sơ xin vay vốn của khỏch hàng, kiểm tra tớnh đầy đủ, hợp phỏp và tớnh đỳng đắn của bộ hồ sơ để trỏnh tỡnh trạng khỏch hàng phải giải trỡnh, bổ sung hồ sơ và đi lại nhiều lần. Cỏc loại giấy tờ trong hồ sơ vay vốn gồm cú:
Cỏc loại giấy tờ phản ỏnh tư cỏch phỏp lý bờn vay
Cỏc loại giấy tờ phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động sản xuất kinh doanh bờn vay
Cỏc loại giấy tờ phản ỏnh tài sản bảo đảm tiền vay Thứ hai, thẩm định cho vay
Bước thẩm định cho vay thường được thực hiện sau khi nhận đầy đủ hồ sơ tài liệu do khỏch hàng cung cấp để xem khoản vay cú đỏp ứng đủ cỏc điều kiện theo quy định cho vay của phỏp luật hay khụng, khoản vay cú mang tớnh khả thi và hiệu quả khụng, khỏch hàng cú đủ khả năng trả nợ cả gốc lẫn lói theo kỡ hạn đó định khụng, trường hợp xấu nhất xảy ra rủi ro dự kiến ở mức nào…Tuy nhiờn tuỳ trường hợp cụ thể, CBTD cú thể thực hiện thẩm định cho vay song song với quỏ trỡnh hoàn tất hồ sơ của khỏch hàng.
CBTD thực hiện thẩm định và viết bỏo cỏo thẩm định trỡnh trưởng/phú phũng tớn dụng.
Trưởng/phú phũng tớn dụng kiểm tra lại cỏc thụng tin nờu tại bỏo cỏo thẩm định : hoặc là nhất trớ với cỏc nội dung nờu tại bỏo cỏo, hoặc là đề nghị CBTD làm rừ hoặc bổ sung thờm một số nội dung, hoặc là do nhận thấy bỏo cỏo thẩm định khụng đạt yờu cầu hoặc do khoản vay quỏ phức tạp vượt khat năng làm việc của CBTD mà giao cho CBTD khỏc thực hiện việc tỏi thẩm định khoản vay.
Sau khi nhất trớ với bỏo cỏo thẩm định, trưởng/phú phũng tớn dụng kớ tờn và trỡnh giỏm đốc/phú giỏm đốc chi nhỏnh.
Thẩm định cho vay được thực hiện trờn cơ sở 3 nguồn thụng tin: hồ sơ tài liệu do khỏch hàng cung cấp, khảo sỏt thực tế và cỏc nguồn khỏc như từ trung tõm thụng tin, từ cỏc tổ chức tớn dụng, tổ chức kinh tế khỏc…
Thứ ba, quyết định cho vay
Sau khi nhận được Bỏo cỏo thẩm định cựng toàn bộ hồ sơ vay vốn do phũng tớn dụng trỡnh, giỏm đốc/phú giỏm đốc chi nhỏnh kiểm tra lại thụng tin nờu tại tờ trỡnh, đỏnh giỏ tớnh thuyết phục của khoản vay, căn cứ phạm vi
quyền hạn được phõn cụng, ra quyết định và ghi rừ trờn Tờ trỡnh thẩm định: đồng ý cho vay, từ chối cho vay hoặc yờu cầu bổ sung/kiểm tra lại thụng tin.
Trong trường hợp đồng ý cho vay thỡ CBTD phải dự thảo và trỡnh cấp trờn Hợp đồng tớn dụng kốm theo lịch rỳt vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc thụng bỏo gửi khỏch hàng thực hiện cỏc điều kiện để chấp nhận cho vay (nếu cú). Việc cho vay của tổ chức tớn dụng và khỏch hàng vay phải được lập thành hợp đồng tớn dụng. Hợp đồng tớn dụng phải cú nội dung về điều kiện vay, mục đớch sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lói suất, thời hạn cho vay, hỡnh thức bảo đảm, giỏ trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và cỏc cam kết khỏc được cỏc bờn thoả thuận.
Nếu từ chối cho vay, CBTD thụng bỏo trả lời từ chối khỏch hàng, nờu rừ lý do từ chối cho vay và gửi trả lại khỏch ahngf toàn bộ hồ sơ khỏch hàng đó cung cấp đớnh kốm theo thư và cụng văn rừ chối trong thời gian sớm nhất. Cũn trường hợp bổ sung, kiểm tra lại thụng tin thỡ CBTD phải tỡm hiểu cỏc thụng tin theo yờu cầu của Giỏm đốc/phú giỏm đốc chi nhỏnh đồng thời lập tờ trỡnh bỏo cỏo bổ sung.
Quy trỡnh phỏt tiền vay
Thứ nhất, hướng dẫn, nhận hồ sơ phỏt tiền vay
Khi khỏch hàng yờu cầu phỏt tiền vay, tuỳ từng mục đớch sử dụng vốn vay như đó thoả thuận tại Hợp đồng tớn dụng, CBTD hướng dẫn khỏch hàng thực hiện thủ tục phỏt tiền vay như lập giấy uỷ nhiệm chi, lập cỏc giấy nhận nợ/yờu cầu phỏt tiền vay theo mẫu, cung cấp cỏc giấy tờ chứng minh việc sử dụng vốn vay…
Thứ hai, xột duyệt phỏt tiền vay
Trờn cơ sở cỏc chứng từ phỏt tiền vay do khỏch hàng xuất trỡnh, CBTD thực hiện việc kiểm tra cỏc căn cứ, thủ tục phỏt tiền vay ở trờn về hiệu lực của thời hạn phỏt tiền vay, tớnh hợp phỏp của người đại diện bờn vay kớ,
nội dung cam kết, sự phự hợp giữa thời hạn, lói suất với thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng…
Thứ ba , thực hiện phỏt tiền vay
CBTD chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toỏn để thực hiện phỏt tiền vay theo yờu cầu của khỏch hàng và phải ghi, theo dừi tỡnh hỡnh phỏt tiền vay. Sau khi phỏt tiền vay, CBTD phải kiểm tra số liệu trờn mỏy tớnh cú khớp đỳng với hồ sơ phỏt tiền vay hay khụng; cập nhật số liệu vào bàng Theo dừi thực hiện hợp đồng tớn dụng; tập hợp cỏc chứng từ, hoỏ đơn, bản sao sổ phụ, phiếu chuyển khoản kế toỏn và cỏc giấy tờ liờn quan khỏc để lưu giữ trong hồ sơ vay vốn.
Quy trỡnh kiểm tra sử dụng vốn vay
Kết quả kiểm tra khẳng định được ớt nhất những nội dung sau: Khỏch hàng sử dụng vốn vay cú mục đớch khụng, giỏ trị tài sản hỡnh thành bằng vốn